Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jennifer Cute
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
30 tháng 3 2021 lúc 13:14

Mực chất lỏng hai ống không cao bằng nhau vì nước nở vì nhiệt nhiều hơn dầu

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2017 lúc 10:47

Đáp án C

Ta có:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Độ nở vì nhiệt của rượu lớn hơn của dầu hỏa, của dầu hỏa lớn hơn của nước

Rượu có độ nở vì nhiệt nhiều nhất nên mực chất lỏng dâng lên trong bình rượu cao nhất

PHAN GIA HÂN
Xem chi tiết
Linh nguyen phuong
23 tháng 4 2018 lúc 20:37

a, Mực chất lỏng trong 3 ống thủy tinh lúc đầu tăng, sau đó giảm

b, Các mực chất lỏng ở 3 ống không nằm ngang nhau vì sự co lại vì nhiệt của 3 chất không giống nhau

Cụ thể:

Ống thủy tinh chứa rượu hạ xuống thấp nhất

Ống thủy tinh chứa nước cao nhất

Tưởng Thị Ánh Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2017 lúc 2:12

Đáp án C

Ta có:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Độ nở vì nhiệt của rượu lớn hơn của dầu hỏa, của dầu hỏa lớn hơn của nước

Rượu có độ nở vì nhiệt nhiều nhất nên để thể tích 3 bình bằng nhau thì bình rượu có nhiệt độ thấp nhất

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2018 lúc 7:39

Chọn B.

Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.

Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2019 lúc 13:45

Chọn C.

Khi tăng nhiệt độ rượu nở ra vì nhiệt nhiều nhất nên để thể tích bằng nhau thì bình rượu có nhiệt độ thấp nhất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 9 2018 lúc 4:33

Đáp án là D

I đúng vì sục ống vào nước vôi để chứng tỏ CO2 thải ra làm đục nước vôi trong.

II đúng.

III đúng.

IV đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 8 2018 lúc 5:29

Chọn A.

Giải chi tiết:

Trình tự thí nghiệm là:

(1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2)