Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2019 lúc 8:44

Đáp án D

Từ đầu bài, ta có:

Độ tăng độ dài của 1m nhôm/  1 0 C là:  0 , 024 mm = 0 , 024 .10 − 3 m

Thanh đồng dài 50m có nhiệt độ tăng từ 20 0 C → 60 0 C

Độ tăng nhiệt độ:  Δ t = 60 − 20 = 40 0 C

Độ tăng độ dài của 50m đồng là:  Δ l = 50 .40.0 , 024 .10 − 3 = 50 , 048 m

Chiều dài của thanh nhôm 50m ở nhiệt độ  60 0 C  sẽ có độ dài là:  l = 50 + 0 , 048 = 50 , 048 m

Lê Nguyễn Đình Nghi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 11:20

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.380\left(120-20\right)=0,5.4200\left(20-t_1\right)\) 

( giải pt )

\(\Rightarrow t_1=10,95238^o\approx11^o\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2018 lúc 14:45

Vì độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật nên ta có:

Độ dài tăng thêm của dây đồng khi tăng nhiệt độ từ 20oC đến 40oC là:

50 x 0,017 x (40 – 20) = 17mm = 0,017m.

Độ dài của dây đồng ở 40oC là: 50 + 0,017 = 50,017m.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2017 lúc 8:55

Đáp án B

Từ đầu bài, ta có:

Độ tăng độ dài của 1 m   đ ồ n g /   1 o C  là: 0 , 017   m m   =   0 , 017 . 10 - 3   m .

Thanh đồng dài 50m có nhiệt độ tăng từ  20 o C → 40 o C

⇒ Độ tăng nhiệt độ:  Δ t   =   40   −   20   =   20 o C

⇒ Độ tăng độ dài của 50m đồng là:  Δ L   =   50 ( 40   −   20 ) . 0 , 017 . 10 − 3   =   0 , 017 m .

⇒ Chiều dài của thanh đồng 50m ở nhiệt độ  40 o C  sẽ có độ dài là: 

L = 50 + 0,017 = 50,017 m

Sussus
Xem chi tiết
MihQân
Xem chi tiết

Tk :  https://cungthi.online/cau-hoi/khi-thuc-hanh-trong-phong-thi-nghiem-mot-hoc-sinh-cho-mot-lu-271301.html

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2017 lúc 10:44

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2017 lúc 7:05

Trần Nhật Hải
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
24 tháng 5 2016 lúc 16:39

Nhiệt lượng mà 0,35kg nước thu vào:

Q Thu vào = m.C.(t2 - t1) ≈ 46900(J)

Nhiệt lượng mà 0,020Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước

Q1 = m.L = 0,020L

Nhiệt lượng mà 0,020Kg nước ở 1000C tỏa ra khi hạ xuống còn 420C

Q 2 = m'.C.(t3 - t2) ≈ 4860(J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q Thu vào = Q1 +  Q 2  hay:

46900 = 0,020L + 4860

\(\Leftrightarrow\)L = 21.105 (J/Kg)

Kiều Nhi
9 tháng 8 2017 lúc 13:38

Pn có thể thay số vào zùm mik đc k. Mik k hiểu cách pn làm. Mơn Pn nhiều.