Trong thí nghiệm 3, dấu hiệu nào dùng để phân biệt sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học?
Quan sát hình 1.3 và cho biết quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí, quá trình nào diễn ra sự biến đổi hoá học.
a. Biến đổi hoá học -> Biến đổi sang chất khác, hư hỏng nặng
b. Biến đổi vật lí -> Biến đổi trạng thái vật lí, hình dạng
c. Biến đổi hoá học -> Tinh bột thành bột than
d. Biến đổi hoá học -> Nghiền nhỏ trạng thái vật lí hạt gạo
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi vật lí: b và d.
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học: a và c.
Câu 3: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí là
A. biến đổi về hình dạng.
B. có chất mới sinh ra.
C. chỉ biến đổi về trạng thái.
D. khối lượng thay đổi.
Câu 3: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí là
A. biến đổi về hình dạng.
B. có chất mới sinh ra.
C. chỉ biến đổi về trạng thái.
D. khối lượng thay đổi.
Câu 3: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí là
A. biến đổi về hình dạng.
B. có chất mới sinh ra.
C. chỉ biến đổi về trạng thái.
D. khối lượng thay đổi.
Đáp án B:
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là sự xuất hiện chất mới: Hiện tượng hóa học có sự xuất hiện chất mới; hiện tượng vật lý vẫn giữ nguyên chất ban đầu (nghĩa là chỉ thay đổi về hình dạng, trạng thái...)
Đây là mk tham khảo mạng chứ bn xem trong sách cũng dc
Nêu những điểm khác nhau giữa sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.
Điểm khác nhau giữa sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học:
+ Biến đổi vật lí: chất có sự biến đổi về trạng thái, kích thước, … nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
+ Biến đổi hoá học: chất có sự biến đổi tạo ra chất khác.
Biến đổi vật lí là biến đổi về trạng thái, hình dạng của chất chứ không biến đổi về cấu tạo, thành phần hoá học của chất.
Biến đổi hoá học có thể bao gồm biến đổi trạng thái, hình dạng chất và chắc chắn kèm theo biến đổi về liên kết hoá học, cấu tạo, thành phần trong chất đó tạo thành chất mới.
Trong các hiện tượng vật lí: Trước khi biến đổi về ..........(1)................ và sau khi biến đổi ...........(2)..............không có sự thay đổi về..............(3)................ Còn hiện tượng hoá học thì có sự xuất hiện các loại ..........(4)................. mới.
1. trạng thái
2. trạng thái
3. chất
4. chất
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là gì?
Sự biến đổi hoá học
Sự biến đổi vật lí học
Sự biến đổi quang học
Sự biến đổi sinh học
Lấy một số ví dụ trong đời sống về các quá trình xảy ra sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.
Một số biến ví dụvề biến đổi vật lí :
+ đá( thể rắn ) được làm đông sẽ tan ( thể lỏng ) khi để ở ngoài tủ lạnh
+ nước lỏng hóa thành thể rắn sau khi để một khoảng thời gian trong ngăn đông
+ hòa tan đường vào nước
Một số ví dụ về biến đổi hóa học :
+ dây xích của xe bị gỉ
+ trộn xi măng cát và nước => vữa xi măng
+ đổ vôi sống vào nước
+ đốt cháy than để đun , nấu , nướng
Trình bày sự biến đổi lí học và biến đổi hoá học trong RUỘT NON.
-sinh học 8- nhé
Biến đổi lí học gồm: đảo trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa (dịch ruột, dịch tụy, dịch mật) và hòa loãng thức ăn.
Các khối lipit được muối mật tách thành những giọt nhỏ tạo dạng nhũ tương hóa
Biến đổi hóa học:
Enzim amilaza biến đổi tinh bột thành đường đôi và enzim mataza biến đổi đường đôi thành đường đơn.
Enzim tripsin biến đổi protein thành axit amin
Enzim lipaza kết hợp với dịch mật biến đổi lipit thành axit béo & glixêrin
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi hoá học?
a) Khi có dòng điện đi qua, dây tóc bóng đèn (làm bằng kim loại tungsten) nóng và sáng lên.
b) Hiện tượng băng tan.
c) Thức ăn bị ôi thiu.
d) Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O).
+ Trường hợp a và b diễn ra sự biến đổi vật lí do không có sự tạo thành chất mới.
+ Trường hợp c và d diễn ra sự biến đổi hoá học do có sự tạo thành chất mới.
a. Biến đổi vật lí
b. Biến đổi vật lí.
c. Biến đổi hoá học.
d. Biến đổi hoá học.