Những câu hỏi liên quan
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 12:31

1) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp một đường tròn

Vẽ được các yếu tố để chứng minh phần (1).

Ta có M B O ^ = 90 0 ,   M A O ^ = 90 0  (theo t/c của tiếp tuyến và bán kính)

Suy ra:  M A O ^ + M B O ^ = 180 0 .Vậy tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.

2) Chứng minh: MN2 = NF. NA và MN = NH

Ta có A E / / M O ⇒ A E M ^ = E M N ^   mà   A E M ^ = M A F ^ ⇒ E M N ^ = M A F ^

Δ N M F   v à   Δ N A M có:  M N A ^ chung;  E M N ^ = M A F ^

nên  Δ N M F đồng dạng với  Δ N A M

⇒ N M N F = N A N M ⇒ N M 2 = N F . N A        1

Mặt khác có: A B F ^ = A E F ^ ⇒ A B F ^ = E M N   ^ h a y   H B F ^ = F M H ^  

=> MFHB là tứ giác nội tiếp

⇒ F H M ^ = F B M ^ = F A B ^   h a y   F H N ^ = N A H ^

Xét Δ N H F   &   Δ N A H   c ó   A N H   ^ c h u n g ;   N H F ^ = N A H ^

=> Δ N M F đồng dạng  Δ N A H ⇒ ⇒ N H N F = N A N H ⇒ N H 2 = N F . N A        2  

Từ (1) và (2) ta có NH = HM

3) Chứng minh:  H B 2 H F 2 − EF M F = 1 .

Xét Δ M AF  và Δ M E A  có: A M E ^  chung, M A F ^ = M E A ^

suy ra  Δ M AF  đồng dạng với  Δ M E A

⇒ M E M A = M A M F = A E A F ⇒ M E M F = A E 2 A F 2      (3)

Vì MFHB là tứ giác nội tiếp ⇒ M F B ^ = M H B ^ = 90 0 ⇒ B F E ^ = 90 0 A F H ^ = A H N ^ = 90 0 ⇒ A F E ^   = B F H ^  

Δ A E F  và Δ H B F  có: E F A ^ = B F H ^   ;   F E A ^ = F B A ^

suy ra  Δ A E F   ~   Δ H B F  

⇒ A E A F = H B H F ⇒ A E 2 A F 2 = H B 2 H F 2                (4)

 

Từ (3) và (4) ta có M E M F = H B 2 H F 2 ⇔ M F + F E M F = H B 2 H F 2 ⇔ 1 + F E M F = H B 2 H F 2 ⇔ H B 2 H F 2 − F E M F = 1

 

Bình luận (0)
Trịnh Khoa
Xem chi tiết
Đỗ Minh Đức Anh
21 tháng 4 2021 lúc 9:57

undefined

a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn
Xét tứ giác MAOB có: \(\widehat{MAO}=90\text{°}\) (MA là tiếp tuyến của (O)); \(\widehat{MBO}=90\text{°}\) (MB là tiếp tuyến của (O))
→ \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180\text{°}\)
mà \(\widehat{MAO}\) và \(\widehat{MBO}\) là hai góc đối nhau
→ Tứ giác MAOB nội tiếp (dhnb) (đpcm)

b) Chứng minh MA.AB = 2MH.AO
Ta có: OA = OB (A, B ∈ (O))
→ O thuộc đường trung trực của AB (1)
Lại có: MA = MB (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
→ M thuộc đường trung trực của AB (2)
Từ (1) và (2) → OM là đường trung trực của AB
→ OM ⊥ AB tại H và H là trung điểm của AB
→ \(\widehat{MHA}=90\text{°}\) và AB = 2AH
Xét ∆MAO và ∆MHA có: \(\widehat{MAO}=\widehat{MHA}=90\text{°}\)\(\widehat{M}\) chung
→ ∆MAO ∼ ∆MHA (g.g) → \(\dfrac{MA}{MH}=\dfrac{AO}{HA}\) (cặp cạnh tương ứng)
→ MA.HA = MH.AO
→ 2MA.HA = 2MH.AO
Mà AB = 2AH (cmt) → MA.AB = 2MH.AO (đpcm)

Bình luận (2)
Sương Sương
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 20:25

Ta có: \(\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^o\)(Vì AM là đường trung tuyến của (O))

\(\Rightarrow\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^o\)

=> Tứ giác MAOB nội tiếp

Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau ta có MA=MB; OA=OB 

=> MO là đường trung trực của AB 

=> MO _|_ AB tại H

Mà \(\widehat{BAE}=90^o\)hay AE _|_ AB. Do đó AE // MO

Vì AE // MO và MA là tiếp tuyến của (O) nên \(\widehat{NMF}=\widehat{AEF}=\widehat{NAM}\)

=> Tam giác NMA đồng dạng tam giác NFM (gg)
=> \(\frac{NM}{NF}=\frac{NA}{NM}\)\(\Rightarrow NM^2=AN\cdot NF\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{MFB}=\widehat{MHB}=90^o\)=> Tứ giác MFHB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{FHN}=\widehat{FBM}\)mà \(\widehat{FBM}=\widehat{NAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{NAH}=\widehat{FHN}\)

\(\Rightarrow\Delta NAH\)đồng dạng \(\Delta NHF\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{NA}{NH}=\frac{NH}{NF}\Rightarrow NH^2=NA\cdot NF\left(2\right)\)

(1)(2) => NM2=NH2 => MN=NH (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mũ Rơm Kaito
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
2 tháng 6 2018 lúc 22:13

M O A B E N H F

Ta có: AE // MO => ^AEM=^OME (So le trong) hay ^AEF=^HMF

Mà ^AEF=^FBH (=^FBA) (Cung chắn cung AF) => ^HMF=^FBH

=> Tứ giác MFHB nội tiếp đường tròn.

=> ^BFH=^BMH. Mà ^BMH=^ABO (Cùng phụ với ^MBH) => ^BFH=^ABO.

Dễ thấy MO vuông góc AB tại H, do AE//MO => AE vuông góc AB (Q/h song song, vg góc)

Ta thấy 3 điểm B;A;E cùng nằm trên (O) và ^BAE=900 => 3 điểm B;O;E thẳng hàng

=> ^ABO=^ABE. Do đó ^BFH=^ABE.

Lại có: ^ABE=^AFE (Cùng chắn cung AE) và ^AFE=^MFN (Đối đỉnh) => ^BFH=^MFN. 

Xét \(\Delta\)FHB và \(\Delta\)FNM: ^BFH=^MFN; ^FBH=^FMN

=> \(\Delta\)FHB ~ \(\Delta\)FNM (g.g) => \(\frac{BH}{MN}=\frac{FH}{FN}\)(1)

^MFN + ^NFB = 900 => ^BFH + ^NFB = 900 => ^NFH = 900 

=> \(\Delta\)NFH ~ \(\Delta\)HFA (g.g) => \(\frac{AH}{NH}=\frac{HF}{FN}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{BH}{MN}=\frac{AH}{NH}\). Mà AH=BH => MN=NH, thay vào hệ thức:

\(\frac{HB}{MN}=\frac{HF}{NF}\Leftrightarrow\frac{HB}{HF}=\frac{MN}{NF}\)(Do \(\Delta\)BHF ~ \(\Delta\)MNF)

=> \(\frac{HB}{HF}=\frac{NH}{NF}\Leftrightarrow\frac{HB^2}{HF^2}=\frac{NH^2}{NF^2}\)

Áp dụng hệ quả ĐL Thales: \(\frac{EF}{MF}=\frac{AF}{NF}\)

\(\Rightarrow\frac{HB^2}{HF^2}-\frac{EF}{MF}=\frac{NH^2}{NF^2}-\frac{AF}{NF}=\frac{NH^2-AF.NF}{NF^2}\)

Dễ có: \(\Delta\)NFH ~ \(\Delta\)NHA => \(\frac{NF}{NH}=\frac{NH}{NA}\Rightarrow NH^2=NF.NA\)

\(\Rightarrow NH^2-AF.NF=NF.NA-AF.NF=NF.\left(NA-AF\right)=NF.NF=NF^2\)

\(\Rightarrow\frac{NH^2-AF.NF}{NF^2}=\frac{NF^2}{NF^2}=1\Rightarrow\)\(\frac{HB^2}{HF^2}-\frac{EF}{MF}=1.\)(đpcm).

Bình luận (0)
Mũ Rơm Kaito
8 tháng 6 2018 lúc 21:48

Thank

Bình luận (0)
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 4 2020 lúc 22:40

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^o+90^o=180^o\) mà 2 góc đối nhau nên tứ giác MAOB nội tiếp

cmđ: \(\hept{\begin{cases}\Delta MNF~\Delta ANM\left(gg\right)\Rightarrow MN^2=NF\cdot NA\\\Delta NFH~\Delta AFH\left(gg\right)\Rightarrow NH^2=NF\cdot NA\end{cases}}\)

vậy \(MN^2=HN^2\Rightarrow MN=NH\)

Có MA=MB (tc 2 đường tiếp tuyến cắt nhau) và AO=OB=R

=> MO là đường trung trực của AB

=> AH _|_ MO và HA=HB

\(\Delta\)MAF và \(\Delta\)MEA có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{AME}chung\\\widehat{MAF}=\widehat{AEF}\end{cases}\Rightarrow\Delta MAF~\Delta MEA\left(g.g\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{MA}{ME}=\frac{MF}{MA}\Rightarrow MA^2=ME\cdot MF\)

Áp dụng hệ lượng thức vào \(\Delta\)vuông MAO có: \(MA^2=MH\cdot MO\)

Do đó: \(ME\cdot MF=MO\cdot MH\Rightarrow\frac{ME}{MH}=\frac{MO}{MF}\)

=> \(\Delta MFH~\Delta MOE\left(cgc\right)\)

=> \(\widehat{MHF}=\widehat{MEO}\)

Vì \(\widehat{BAE}\)là góc nội tiếp (O) nên E;O;B thẳng hàng 

=> \(\widehat{FEB}=\widehat{FAB}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{EB}\right)\)=> \(\widehat{MHF}=\widehat{FAB}\)

=> \(\widehat{ANH}+\widehat{NHF}=\widehat{ANH}+\widehat{FAB}=90^o\)

=> HF _|_ NA

Áp dụng hệ lượng vào tam giác NHA có: NH2=NF.NA

=> NM2=NH2 => NM=NH

Áp dụng hệ lượng thức vào tam giác vuông NHA có: HA2=FA.NA và HF2=FA.FN

=> \(\frac{HB^2}{HF^2}=\frac{HA^2}{HF^2}=\frac{FA\cdot NA}{FA\cdot FN}=\frac{NA}{FN}\)

=> HB2=AF.AN (vì HA=HB)

Vì AE//MN nên \(\frac{EF}{MF}=\frac{FA}{NF}\)(hệ quả định lý Talet)

=> \(\frac{HB^2}{HF^2}-\frac{EF}{MF}=\frac{NA}{NF}-\frac{FA}{NF}=\frac{NF}{NF}=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hiệu
Xem chi tiết
Nguyệt Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Poor girl
Xem chi tiết