So sánh moment của lực F1, moment của lực F2 trong các Hình 18.4a và Hình 18.4b.
Hãy so sánh công của lực F1 (A1= F1.s1) và công của lực F2 (A2 = F2.s2).
Vì
và s2 = 2s1 nên ta có:
Do đó: A1 = A2
1 vật chịu td của 2 lực F1 và F2 như hình vẽ biết rằng độ lớn của các lực là F1=F2=3N xác định tổng và hiệu 2 vecto lực này ( vẽ hình và tính độ lớn )
Hãy dựa vào thí nghiệm vẽ ở hình 7.4, cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) so với trường hợp (2) và của trường hợp (1) so với trường hợp (3).
Tìm các dấu "=", ">", "<" thích hợp cho các chỗ trống của bảng 7.1:
Bảng 7.1: Bảng so sánh
Áp lực (F) | Diện tích bị ép (S) | Độ lún (h) |
F2 ◻ F1 | S2 ◻ S1 | h2 ◻ h1 |
F3 ◻ F1 | S3 ◻ S1 | h3 ◻ h1 |
Ta có:
- Cùng diện tích bị ép như nhau, nếu độ lớn của áp lực càng lớn thì tác dụng nó cũng càng lớn.
- Cùng độ lớn của áp lực như nhau, nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn.
Như vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép và độ lớn của áp lực.
Điền dấu:
Áp lực (F) | Diện tích bị ép (S) | Độ lún (h) |
F2 > F1 | S2 = S1 | h2 > h1 |
F3 = F1 | S3 < S1 | h3 > h1 |
Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của 3 lực F1, F2, F3 có độ lớn và nằm trong cùng 1 mặt phẳng, biết hợp lực của chúng bằng 0, F3 = 40N. Tìm độ lớn của lực F1, F2.
Phân tích vecto lực F thành lực vecto lực F1 và vecto lực F2 theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?
A. F1 = F2 = F
B. F1 = F2 = F/2
C. F1 = F2 = 1,15F
D. F1 = F2 = 0,58F
Áp dụng quy tắc hình bình hành: Từ điểm ngọn của vecto F lần lượt vẽ các đoạn song song với hai phương OA và OB ta được các vecto F1 trên OA và F2 trên OB sao cho
Hình bình hành có đường chéo cũng là đường phân giác của 1 góc nên nó là hình thoi.
Suy ra: F1 = F2
Mà
- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1.
- Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế theo ba trường hợp ghi trong bảng 15.1.
So sánh OO2 và OO1 | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
OO2 > OO1 | F1 = ... N | F2 = ... N |
OO2 = OO1 | F2 = ... N | |
OO2 < OO1 | F2 = ... N |
Tùy theo học sinh làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 15.1.
Kết quả tham khảo:
So sánh OO2 và OO1 | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
OO2 > OO1 | F1 = 20 N | F2 = 13,3 N |
OO2 = OO1 | F2 = 20 N | |
OO2 < OO1 | F2 = 30 N |
Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của ba lực F 1 = F 2 = F 3 = 60 N nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F 2 → làm thành với hai lực F 1 v à F 3 những góc đều là 60 °
A. 40N
B. 120N
C. 100N
D. 60N
Trên hình vẽ là lực tác dụng lên 3 vật theo cùng 1 tỉ lệ xích như nhau ứng với 1cm là 5N a.Xác định độ lớn của lực tác dụng ở từng trường hợp. b.So sánh độ lớn của các lực F1;F2;F3
\(a,\left\{{}\begin{matrix}F_1=5N\\F_2=10N\\F_3=15N\end{matrix}\right.\\ b,F_1< F_2< F_3\left(5< 10< 15\right)\)
Ba lực F 1 , → F 2 → , F 2 → nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5,2N, 3N, 4N. Biết rằng lực F 2 → làm thành với hai lực F 1 → , F 3 → những góc như hình vẽ. Véctơ hợp lực của ba lực nói trên
A. Là vecto không.
B. Có độ lớn 6,7 và hợp với F 1 → một góc 480.
C. Có độ lớn 7N và hợp với F 2 → một góc 00.
D. Có độ lớn 8N và hợp với F 3 → một góc 300.