Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê thị thủy
Xem chi tiết
Thái Xuân Đăng
16 tháng 2 2016 lúc 11:09

Vì a, b, c là 3 cạnh của một tam giác nên a, b, c > 0 và a + b > c, b + c > a, c + a > b (ĐK).

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm, ta có :

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\left(1\right)\)

\(b+c\ge2\sqrt{bc}\left(2\right)\)

\(c+a\ge2\sqrt{ca}\left(3\right)\)

Nhân (1), (2) và (3) theo vế, ta có :

\(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2^3.\sqrt{ab.bc.ca}=8abc\)

Mà theo đề bài (a+b)(b+c)(c+a)=8abc nên dấu "=" ở BĐT trên sẽ xảy ra, tức là khi và chỉ khi a = b = c (TMĐK) hay tam giác có 3 cạnh a, b, c thỏa mãn điều kiện trên là tam giác đều.

phan tuấn anh
15 tháng 2 2016 lúc 22:19

bài này chỉ biết áp dụng cô-si thôi chứ ko biết chứng minh tam giác đều

Trần Thùy Linh A1
15 tháng 2 2016 lúc 22:27

Do a,b,c là 3 cạnh tam giác=>a,b,c>0

áp dụng BĐT co si cho 2 số dương ta có:

a+b\(\ge\)2 căn ab

tiếp theo tự làm
 

Thu Anh Kim Chi
Xem chi tiết
gta dat
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Bảo Ngọc
14 tháng 9 2020 lúc 15:59

hỏi j khó vậy

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
14 tháng 9 2020 lúc 16:01

Sửa VP = \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác

=> a, b, c > 0

Áp dụng bất đẳng thức \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)( cái này bạn tự chứng minh nhé ) ta có :

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{a+c-b}\ge\frac{4}{a+b-c+a+c-b}=\frac{4}{2a}=\frac{2}{a}\)

TT : \(\frac{1}{a+c-b}+\frac{1}{b+c-a}\ge\frac{4}{a+c-b+b+c-a}=\frac{4}{2c}=\frac{2}{c}\)

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}\ge\frac{4}{a+b-c+b+c-a}=\frac{4}{2b}=\frac{2}{b}\)

Cộng theo vế ta có :

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{a+c-b}+\frac{1}{a+c-b}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}\ge\frac{2}{a}+\frac{2}{b}+\frac{2}{c}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{a+c-b}+\frac{1}{b+c-a}\right)\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{a+c-b}+\frac{1}{b+c-a}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)( đpcm )

Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
14 tháng 9 2020 lúc 19:23

Sử dụng liên tiếp 2 lần bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}\ge2\sqrt[2]{\frac{1}{\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)}}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)}}\ge\frac{2}{\frac{a+b-c+b+c-a}{2}}=\frac{2}{\frac{2b}{2}}=\frac{2}{b}\)

Bằng phương pháp chứng minh tương tự ta thu được : 

\(\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{2}{c};\frac{1}{c+a-b}+\frac{1}{a+b-c}\ge\frac{2}{a}\)

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được : \(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}+\frac{1}{c+a-b}+\frac{1}{a+b-c}\ge\frac{2}{a}+\frac{2}{b}+\frac{2}{c}\)

\(< =>2\left(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\right)\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(< =>\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)

Vậy ta có điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
bui thi nhat linh
Xem chi tiết
tran huu chi vi
Xem chi tiết
Agami Raito
Xem chi tiết
gta dat
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 10 2020 lúc 5:25

Từ a3 + b3 + c3 = 3abc

<=> (a + b)(a2 - ab + b2) + c3 - 3abc = 0

<=> (a + b)3 + c3 - 3ab(a + b) - 3abc = 0

<=> (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 - ac - bc + c2) - 3ab(a + b + c) = 0

<=> (a + b + c)(a2 + b2 + c2 - ab - ac - bc) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}a+b+c=0\left(loại\right)\\a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=0\end{cases}}\)

<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2ac - 2bc = 0

<=> (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 = 0

<=> a = b = c

=> tam giác đó là tam giác đều

b) Áp dụng bđt \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)

CM đúng (tự cm tđ)

Ta có: \(\frac{1}{x^2+2yz}+\frac{1}{y^2+2xz}+\frac{1}{z^2+2xy}\ge\frac{9}{x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz}=\frac{9}{\left(x+y+z\right)^2}=9\)(vì x + y + z = 1)

Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z = 1/3

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 10 2020 lúc 5:27

a) Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác => a, b, c > 0

Ta có : a3 + b3 + c3 = 3abc

<=> a3 + b3 + c3 - 3abc = 0

<=> ( a + b )3 - 3ab( a + b ) + c3 - 3abc = 0

<=> [ ( a + b )3 + c3 ] - [ 3ab( a + b ) + 3abc ] = 0

<=> ( a + b + c )( a2 + b2 + c2 + 2ab - ac - bc ) - 3ab( a + b + c ) = 0

<=> ( a + b + c )( a2 + b2 + c2 - ab - ac - bc ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}a+b+c=0\\a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=0\end{cases}}\)

Dễ thấy không thể xảy ra trường hợp a + b + c = 0 vì a, b, c > 0 

Xét TH còn lại ta có :

a2 + b2 + c2 - ab - ac - bc = 0

<=> 2(a2 + b2 + c2 - ab - ac - bc) = 2.0

<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2ac - 2bc = 0

<=> ( a2 - 2ab + b2 ) + ( b2 - 2bc + c2 ) + ( c2 - 2ac + a2 ) = 0

<=> ( a - b )2 + ( b - c )2 + ( c - a )2 = 0 (*)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2\\\left(b-c\right)^2\\\left(c-a\right)^2\end{cases}}\ge0\forall a,b,c\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\forall a,b,c\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c\)

=> Tam giác đó là tam giác đều ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 10 2020 lúc 5:33

b) Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(VT\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{x^2+2yz+y^2+2xz+z^2+2xy}=\frac{9}{\left(x+y+z\right)^2}=\frac{9}{1}=9\)( do GT x + y + z = 1 )

=> đpcm

Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z = 1/3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Anh
Xem chi tiết
Huy Tran
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
6 tháng 1 2016 lúc 15:50

\(\frac{a^2}{b}+b\ge2a;\frac{b^2}{c}+c\ge2b;\frac{c^2}{a}+a\ge2c\)(BĐT cô-si)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b}+b+\frac{b^2}{c}+c+\frac{c^2}{a}+a\ge2a+2b+2c\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)