Hãy chỉ ra các khoá ngoài của bảng Bản nhạc và bảng Bản thu âm.
Hãy chỉ ra khoá chính của bảng Ca sĩ và bảng Bản nhạc.
Khoá chính của bảng Ca sĩ là Sid
Khoá chính của bảng Bản nhạc là Aid
Hãy chỉ ra các cột của bảng Bản nhạc.
Ở bài 13, các em đã phần nào thấy được lợi ích khi tổ chức CSDL của website âm nhạc với nhiều bảng mà không phải là một bảng với đầy đủ tất cả các thông tin về mỗi bản thu âm (tên bản nhạc, tên nhạc sĩ, tên ca sĩ). Tuy nhiên, làm thế nào để từ yêu cầu ban đầu (quản lí danh sách các bản thu âm với đây đủ thông tin tên bản nhạc, tên nhạc sĩ, tên ca sĩ) người ta lại đi đến được CSDL với các bảng như đã trình bày ở Bài 13?
Ta phải xác định cấu trúc bảng và các khóa chính, khóa ngoài, tạo liên kết giữa các bảng.
Mở bản nhạc “Bài tập đọc nhạc” (tệp baitapdocnhac.enc) trong thư mục nhactieuhoc.
• Quan sát khuông nhạc, khoá sol, vạch nhịp, số chỉ nhịp và các nốt nhạc…
• Chơi nhạc và tập đọc bản nhạc
Trong các câu sau đây, những câu nào đúng?
a. Trong CSDL quan hệ, mỗi bảng chỉ có một khoá.
b. Khoá của một bản ghi chỉ là một trường
c. Nêu hai bản ghi khác nhau thì giá trị khoá của chúng là khác nhau.
d. Các hệ quản trị CSDL quan hệ tự động kiểm tra ràng buộc khoá để đảm bảo tính đúng đắn của dữ liệu.
Trong các câu sau đây, những câu nào đúng?
a. Trong CSDL quan hệ, mỗi bảng chỉ có một khoá.
b. Khoá của một bản ghi chỉ là một trường
c. Nêu hai bản ghi khác nhau thì giá trị khoá của chúng là khác nhau.
d. Các hệ quản trị CSDL quan hệ tự động kiểm tra ràng buộc khoá để đảm bảo tính đúng đắn của dữ liệu.
Em hãy chỉ ra những lợi ích có được khi tổ chức CSDL âm nhạc với các bảng như đã trình bày trong bài học.
Tổ chức cơ sở dữ liệu (CSDL) âm nhạc với các bảng được mô tả như trên sẽ mang lại nhiều lợi ích, bao gồm:
- Quản lý thông tin về các ca sĩ (casi) và nhạc sĩ (nhacsi): CSDL sẽ cho phép lưu trữ và quản lý thông tin về các ca sĩ và nhạc sĩ, bao gồm các trường như idcasi, tencasi, idnhacsi, tennhacsi. Điều này giúp tổ chức có thể dễ dàng tra cứu và quản lý thông tin cá nhân, thông tin hoạt động nghệ thuật, tác phẩm âm nhạc của các ca sĩ và nhạc sĩ một cách hiệu quả.
- Quản lý thông tin về các ban nhạc (bannhac) và bản thu âm (banthuam): CSDL cũng cho phép lưu trữ và quản lý thông tin về các ban nhạc và bản thu âm của các ban nhạc. Các thông tin như idbannhac, tenbannhac, idnhacsi sẽ giúp tổ chức có thể theo dõi và quản lý hoạt động của các ban nhạc, bao gồm cả thông tin về các tác phẩm âm nhạc mà các ban nhạc đã thực hiện.
- Quản lý quan hệ giữa ca sĩ, ban nhạc và nhạc sĩ: CSDL giúp tổ chức có thể quản lý các mối quan hệ giữa các ca sĩ, ban nhạc và nhạc sĩ thông qua các khóa ngoại như idcasi, idbanthuam, idnhacsi. Điều này giúp tổ chức có thể theo dõi và quản lý các hoạt động nghệ thuật, dự án âm nhạc và các tác phẩm hợp tác giữa các ca sĩ, ban nhạc và nhạc sĩ.
Tra cứu và tìm kiếm dữ liệu dễ dàng: CSDL âm nhạc với các bảng được thiết kế hợp lý giúp tổ chức có thể dễ dàng tra cứu và tìm kiếm dữ liệu, từ đó đáp ứng nhanh chóng nhu cầu tìm kiếm thông tin của người dùng hoặc nhân viên trong tổ chức.
Em hãy lập bảng kế hoạch dựa trên thời khoá biểu đi học hằng ngày và công việc của bản thân em
Hãy xét tình huống sau đây: CSDL thư viện có bảng MƯỢN-TRẢ liên kết với bảng NGƯỜI ĐỌC qua khoá ngoài Số thẻ TV. Hiện tại, bảng NGƯỜI ĐỌC có bốn bảng ghi (ghi nhận dữ liệu về bốn học sinh đã làm thẻ thư viện). Người thủ thư đang muốn thêm một bản ghi cho bảng MƯỢN-TRẢ (Hình 3). Theo em, cập nhập đó có hợp lý không? Giải thích vì sao?
Tham khảo:
Khi hai bảng trong một CSDL có liên quan đến nhau, mỗi giá trị khoá ngoài ở bảng tham chiếu sẽ được giải thích chi tiết hơn ở bảng được tham chiếu. Ví dụ “HS-001” được giải thích bằng thông tin “Họ và tên: Trần Văn An, Ngày sinh: 14/9/2009, Lớp: 12A2”. Nếu có một giá trị khoá ngoài nào không xuất hiện trong giá trị khoá ở bảng được tham chiếu. Trong Hình 3, “HS-007” không xuất hiện trong Số thẻ TV của bảng NGƯỜI ĐỌC. Do vậy, việc bổ xung cho bảng MƯỢN-TRẢ một bảng ghi mới có giá trị khoá ngoài là: “HS-007” sẽ làm cho dữ liệu trong CSDL không còn đúng nữa, không giải thích được “HS-007” là số thẻ thư viện của ai. Muốn cập nhập đó hợp lệ, phải bổ xung bản ghi có giá trị khoá là “HS-007” vào bảng NGƯỜI ĐỌC trước.
Khởi động Encore, mở một bản nhạc em thích trong thư mục nhactieuhoc. • Quan sát những kí hiệu có trên bản nhạc như: khuông nhạc, khoá sol, vạch nhịp, số chỉ nhịp và các nốt nhạc… Trao đổi với nhau dưới sự chỉ dẫn của thầy cô giáo. • Quan sát các cao độ của các nốt nhạc trong bản nhạc, nhận biết và gọi tên các nốt nhạc. • Nháy chuột vào nút để nghe một đoạn nhạc rồi dừng. • Nháy nút phải chuột để nghe từng nốt tiếp ngay sau con trỏ.