Không khí có độ ẩm vì
Ở 20 o C , áp suất của hơi nước bão hòa là 17,5 mmHg. Không khí ẩm có độ ẩm tỉ đối là 80%, áp suất riêng phần của hơi nước có trong không khí ẩm này là
A. 15 mmHg
B. 14 mmHg
C. 16 mmHg
D. 17 mmHg.
Chọn B
p = f . p b h = 0,8.17,5 = 14 mmHg.
Ban ngày, nhiệt độ không khí là 30 o C , độ ẩm của không khí đo được là 76%. Vào ban đêm nhiệt độ của không khí bằng bao nhiêu thì sẽ có sương mù? Cho biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa theo nhiệt độ là
A. 25 o C
B. 20 o C
C. 23 o C
D. 28 o C
Chọn A
A X = a 30 = A 30 . f
= 30,29.0,75 ≈ 23 g/ m 3 .
Vậy nhìn vảo bảng tương ứng với t = 25 o C
Ở nhiệt độ 30 o C , độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí lần lượt là 24,24 g/ m 3 và 30,3 g/ m 3 . Độ ẩm tương đối của không khí khi đó là
A. 80%
B. 85%
C. 90%
D. 95%
Không khí trong một căn phòng có nhiệt độ 25 o C và độ ẩm tỉ đối của không khí là 75%. Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 25 o C là 23 g/ m 3 . Cho biết không khí trong phòng có thể tích là 100 m 3 . Khối lượng hơi nước có trong căn phòng là
A. 17,25 g
B. 1,725 g
C. 17,25 kg
D. 1,725 kg
Chọn D
a = fA = 0,75.23 = 17,25 g/ m 3 .
M = aV = 17,25.100 = 1725 g = 1,725 kg.
Một căn phòng có thể tích 40 m 3 . Lúc đầu không khí trong phòng có độ ẩm 40%. Người ta cho nước bay hơi để tăng độ ẩm trong phòng lên tới 60%. Coi nhiệt độ bằng 20 o C và không đổi, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20 o C là 17,3 g/ m 3 . Khối lượng nước đã bay hơi là
A. 143,8 g
B. 148,3 g
C. 183,4 g
D. 138,4 g
Chọn D
m = ( a 2 - a 1 )V = ( f 2 - f 1 )AV
= (0,6 -0,4).17,3.40 = 138,4 g.
Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20 o C và 30 o C lần lượt là 17 g/ m 3 và 30 g/ m 3 . Gọi a 1 , f 1 là độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối của không khí ở 20 o C ; a 2 , f 2 là độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối của không khí ở 30 o C . Biết 3 a 1 = 2 a 2 . Tỉ số f 2 / f 1 bằng
A. 20:17
B. 17:20
C. 30:17
D. 17:30
Ở nhiệt độ 20 o C , khối lương riêng của hơi nước bão hòa là 17,3 g/ m 3 . Biết độ ẩm tương đối cảu không khí là 90%. Độ ẩm tuyệt đối của không khí khi đó là
A. 86,50 g/ m 3
B. 52,02 g/ m 3
C. 15,57 g/ m 3
D. 17,55 g/ m 3
Chọn C
a = Af = 17,3.0,9 = 15,57 g/c m 3 .
Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?
A. Gió mạnh, nhiệt độ cao.
B. Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.
C. Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm cao
D. Khô, ánh sáng yếu
Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?
A. Gió mạnh, nhiệt độ cao.
B. Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.
C. Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm cao
D. Khô, ánh sáng yếu
Câu 20: Thực vật có vai trò quan trọng trong việc giữ đất và chống xói mòn là do
A. Thân cây giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.
B. Hệ rễ và thân cây giữ đất.
C. Cây có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.
D. Tán lá cản bớt sức chảy do mưa.
Câu 21: Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?
A. Cung cấp oxi và cacbonic cho động vật.
B. Cung cấp nơi sống cho động vật
C. Cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
D. Cung cấp nơi sinh sản cho động vật.
Câu 22: Động vật không xương sống có đặc điểm chung là:
A. Cơ thể có xương sống
B. Cơ thể không có xương sống
C. Cơ thể có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành ruột khoang?
A. Cơ thể đối xứng hai bên
B. Cơ thể không có xương sống
C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 24: Biện pháp phòng chống bệnh giun, sán là
A. Ăn, uống đảm bảo vệ sinh
B. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ
C. Tẩy giun định kì 2 lần/ năm
D. Tất cả các đáp án
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của ngành giun?
A. Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.
B. Cơ thể đối xứng hai bên, phân biệt đầu, đuôi.
C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 26: Đặc điểm của ngành thân mềm?
A. Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.
B. Cơ thể mềm, không phân đốt.
C. Cơ thể mềm, phân đốt.
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 27: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm
A. Trai sông, thủy tức
B. Thủy tức, giun kim
C. Giun kim, san hô
D. Ốc vặn, trai sông.
Câu 28: Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật không xương sống
A. Cá chép, san hô
B. San hô, lợn
C. Lợn, cá
D. San hô, ốc sên.
Câu 29: Nhóm thực vật nào sau đây khi sử dụng có hại cho sức khỏe con người?
A. Cây trúc đào, cây thuốc lá
B. Cây thuốc lá, cây mía
C. Cây mía, cây cải bắp
D. Cây cải bắp, cây thuốc lá
Câu 30: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiểm môi trường nhờ khả năng nào dưới đây?
A. Hấp thụ khí oxygen và nhả khí cacbon dioxide
B. Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc.
C. Lá cây cho thức ăn.
D. Lá cây cho bóng mát.
Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?
A. Gió mạnh, nhiệt độ cao.
B. Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.
C. Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm cao
D. Khô, ánh sáng yếu
Câu 20: Thực vật có vai trò quan trọng trong việc giữ đất và chống xói mòn là do
A. Thân cây giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.
B. Hệ rễ và thân cây giữ đất.
C. Cây có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.
D. Tán lá cản bớt sức chảy do mưa.
Câu 21: Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?
A. Cung cấp oxi và cacbonic cho động vật.
B. Cung cấp nơi sống cho động vật
C. Cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
D. Cung cấp nơi sinh sản cho động vật.
Câu 22: Động vật không xương sống có đặc điểm chung là:
A. Cơ thể có xương sống
B. Cơ thể không có xương sống
C. Cơ thể có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành ruột khoang?
A. Cơ thể đối xứng hai bên
B. Cơ thể không có xương sống
C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 24: Biện pháp phòng chống bệnh giun, sán là
A. Ăn, uống đảm bảo vệ sinh
B. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ
C. Tẩy giun định kì 2 lần/ năm
D. Tất cả các đáp án
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của ngành giun?
A. Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.
B. Cơ thể đối xứng hai bên, phân biệt đầu, đuôi.
C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 26: Đặc điểm của ngành thân mềm?
A. Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.
B. Cơ thể mềm, không phân đốt.
C. Cơ thể mềm, phân đốt.
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 27: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm
A. Trai sông, thủy tức
B. Thủy tức, giun kim
C. Giun kim, san hô
D. Ốc vặn, trai sông.
Câu 28: Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật không xương sống
A. Cá chép, san hô
B. San hô, lợn
C. Lợn, cá
D. San hô, ốc sên.
Câu 29: Nhóm thực vật nào sau đây khi sử dụng có hại cho sức khỏe con người?
A. Cây trúc đào, cây thuốc lá
B. Cây thuốc lá, cây mía
C. Cây mía, cây cải bắp
D. Cây cải bắp, cây thuốc lá
Câu 30: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiểm môi trường nhờ khả năng nào dưới đây?
A. Hấp thụ khí oxygen và nhả khí cacbon dioxide
B. Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc.
C. Lá cây cho thức ăn.
D. Lá cây cho bóng mát.