Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ngân
Xem chi tiết
nhanlamcute
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Bui Huyen
21 tháng 8 2019 lúc 16:46

\(\frac{12}{11}=1+\frac{1}{11}\)

\(\frac{20}{19}=1+\frac{1}{19}\)

Ta thấy \(\frac{1}{11}>\frac{1}{19}\Rightarrow1+\frac{1}{11}>1+\frac{1}{19}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{11}>\frac{20}{19}\)

𝑮𝒊𝒂 𝑯𝒖𝒚
21 tháng 8 2019 lúc 16:47

\(\frac{12}{11}=\frac{228}{209}\)

\(\frac{20}{19}=\frac{380}{209}\)

\(\Rightarrow\frac{228}{209}< \frac{380}{209}\Rightarrow\frac{12}{11}< \frac{20}{19}\)

Tran Thi Thu Hien
21 tháng 8 2019 lúc 17:37

Ta có :

\(\frac{12}{11}=\frac{12}{11}-1=\frac{1}{11}\)

\(\frac{20}{19}=\frac{20}{19}-1=\frac{1}{19}\)

Vì \(\frac{1}{11}>\frac{1}{19}\)nên\(\frac{2}{11}>\frac{20}{19}\)

bumblebee
Xem chi tiết
 응 우옌 호 아이
18 tháng 5 2019 lúc 7:56

hoi ngu vkl

nguyen thi hong tuoi
18 tháng 5 2019 lúc 8:07

4/5<1va 6/7     vay 2 phan so bang nhau

thu thu oOo[_love_]
18 tháng 5 2019 lúc 8:13

Qui đồng:

4/5 = (4 x 7)/(5 x 7) = 28/35

6/7 = (6 x 5)/(7 x 5) = 30/35

Do 28/35 < 30/35 nên 4/5 < 6/7

Tất cả là dzậy

ngô thi thuc anh
Xem chi tiết
Đặng Quang Dũng
Xem chi tiết
Dũng Senpai
17 tháng 4 2016 lúc 21:58

PHƯƠNG PHÁP THỨ 7 ĐỂ SO SÁNH 2 PHÂN SỐ CHẮC BẠN CHƯA ĐC HỌC,MIK CỨ NÓI ĐẠI,sorry

có m>0

m+3/m+5 bé hơn 1

m+3/m+5<m+3+3/m+5+3(áp dụng quy tắc)

m+3/m+5<m+6/m+8

chúc bạn khám phá ra nhìu điều hay

ủng hộ mik !

Le Thi Khanh Huyen
17 tháng 4 2016 lúc 21:54

\(\frac{m+3}{m+5}=\frac{m+5-2}{m+5}=1-\frac{2}{m+5}\)

\(\frac{m+6}{m+8}=\frac{m+8-2}{m+8}=1-\frac{2}{m+8}\)

\(\frac{2}{m+5}>\frac{2}{m+8}\)

\(\Rightarrow1-\frac{2}{m+5}<1-\frac{2}{m+8}\)

\(\Rightarrow\frac{m+3}{m+5}<\frac{m+6}{m+8}\)

Nguyễn Tuấn Minh
17 tháng 4 2016 lúc 21:54

Dựa theo kiến thức của lớp 6: 1 phân số nhỏ hơn 1 khi cộng cả tử và mẫu với cùng 1 số tự nhiên thì ta sẽ được 1 phân số lớn hơn

Từ đó => m+3/m+5<m+6/m+8

Hoặc là có thể so sánh phần bù đơn vị

Nguyễn Quỳnh Thủy Trúc
Xem chi tiết
vu duc duy
5 tháng 5 2016 lúc 19:57

bang nhau chu con gi nua

Như Hải Trần
Xem chi tiết
Trang Thị Anh :)
3 tháng 5 2019 lúc 19:32

                    \(A=\frac{12}{5^{2012}}+\frac{18}{5^{2013}}\)

                   \(B=\frac{18}{5^{2012}}+\frac{12}{5^{2013}}\)

         =>  \(A=\frac{12}{5^{2012}}+\frac{12}{5^{2013}}+\frac{6}{5^{2013}}\)

               \(B=\frac{12}{5^{2012}}+\frac{12}{5^{2013}}+\frac{6}{5^{2012}}\)

             Mà \(\frac{6}{5^{2012}}>\frac{6}{5^{2013}}\)

                => \(B>A\)

                  Vậy B > A 

                Nhớ tk

lê quỳnh anh
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 8 2016 lúc 15:10

Ta có

\(\frac{13}{27}:\frac{13}{27}=1\)

\(\frac{7}{15}:\frac{13}{27}=\frac{63}{65}\)

Mặt khác \(\frac{63}{65}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{13}{27}:\frac{13}{27}>\frac{7}{15}:\frac{23}{27}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{27}:\frac{13}{27}\times\frac{13}{27}>\frac{7}{15}:\frac{23}{27}\times\frac{13}{27}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)