Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Tên mk là thiên hương yê...
10 tháng 12 2017 lúc 11:21

a) 35 chia hết cho x => x thuộc Ư(35)={ 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

=> x thuộc { 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

đ) x+16 chia hết cho x+1 => (x+15+1 ) chia hết cho x+1 

   = > (x+1) chia hết cho (x+1) VÀ (x+5) chia hết cho (x+1)

=> (x+1) thuộc Ư(15) và x+1 phải lớn hơn hoặc = 1

Ư(15 ) = {1;3;5;15 }

bạn nêu ra từng th nha : vd như :

x+1=1=>x=0 

tự làm nha , tk mk đi 

Ngoc Han ♪
Xem chi tiết
Rinu
23 tháng 8 2019 lúc 10:47

Trả lời

a)Số 171717 luôn chia hết cho 17, vì:

17.10101=171717

Trong tích có số 17 thì tích đó chia hết cho 17.

b)aa chia hết cho 11, vì:

a.11=aa.

Xyz OLM
23 tháng 8 2019 lúc 10:55

a) Ta có 171717 = 170 000 + 1700 + 17

                           = 17 x 10000 + 17 x 100 + 17

                           = 17 x (10 000 + 100 + 1)

                           = 17 x 10 101 \(⋮\)17

=> 171717 \(⋮\)17 (đpcm)

b) Ta có : aa = a x 11 \(⋮\)11 

=> aa \(⋮\)11 (đpcm)

c) Ta có : ab + ba = a0 + b + b0 + a

                             = 10 x a + b + 10 x b + a

                             = (10 x a + a) + (10 x b + b)

                             = 11 x a + 11 x b

                             = 11 x (a + b) \(⋮\)11

=> ab + ba \(⋮\)11 (đpcm)

okazaki *  Nightcore -...
23 tháng 8 2019 lúc 10:56

số 171717 vì giữa chúng luôn có số 17 

aa chia hết cho 11 vì 11 có 2 số giống nhau mà aa thì cũng tương tự 

ab + ba luôn chia hết 11 vid số 11 có 2 số giống nhau nhưng số ab không giống nhau vậy nhưng số bên kia cũng tương tự đỏi ngược vị trí 

VD : ab + ba = cc

vd : 23 + 32= 55 

vậy chúng ta có thể suy ra và két luận 

hok tốt

Cô bé nhút nhát
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
11 tháng 2 2016 lúc 9:50

5n+2 : 3

Suy ra 5n : 3 dư 1

252 chia 3 cũng dư 1 ( 1 số chia 3 dư 1 hay 2 thì nâng lên lũy thừa bậc 2 chia 3 sẽ dư 1)

252=3k+1

5n=3k+1

252+5n=3k+1+3k+1=6k+2

Có 6k+2 chia hết cho 3, nhưng 2 ko chia hết cho 3 nên.....

Câu A hơi khó

 

HatsuneMiku
Xem chi tiết
mãi mãi là TDT
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Phương
10 tháng 12 2015 lúc 18:44

Do a chia hết cho các số 5 và 9

\(\Rightarrow\)\(\in\) BC(5;9) mà BCNN(5;9) = 45

\(\Rightarrow\)\(\in\) {0;45;90;...)

Mà a có 10 ước \(\Rightarrow\)a = 90

Vậy số tự nhiên cần tìm là 90

♥_Nhok_Bướng_Bỉnh_♠
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
30 tháng 10 2017 lúc 17:37

a)

\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b) 

\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

Đỗ Trung Dũng
30 tháng 10 2017 lúc 17:01

o  a la 125

b la 1524,786

ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Bình Cute
30 tháng 10 2017 lúc 18:02

a)

(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )

(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )

vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư( 3 )

b)

tương tự phần a

cho mk nha

ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
28 tháng 12 2018 lúc 20:12

a) 3A = 3. ( 30 + 31 + 32 +...+ 311)

3A     =  31 + 32 +33 +....+ 312 

3A - A = 31 +32+33 +...+312 - 30 - 31-32- ...- 311

2A       =   312 -1

A          = (312 -1) : 2

b) A = ( 30 + 31 + 3 33) + .... + ( 38 + 39 + 310 + 311)

    A =        40                   + ... + 38 . ( 30 + 31 +32 +33)

    A = 40                            +  ... + 38 .40

    A = 40 . ( 1 + ...+ 38)

   Vì 40 chia hết cho 40 

 => 40.  ( 1 + ...+38)  chia hết cho 40

Vậy A chia hết cho 40

Nguyễn Thị Quỳnh Chi
28 tháng 12 2018 lúc 20:55

Thanks nhiều ạ !!!

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 11:50

a) 3A = 3. ( 30 + 31 + 32 +...+ 311)

3A     =  31 + 32 +33 +....+ 312 

3A - A = 31 +32+33 +...+312 - 30 - 31-32- ...- 311

2A       =   312 -1

A          = (312 -1) : 2

b) A = ( 30 + 31 + 3 33) + .... + ( 38 + 39 + 310 + 311)

    A =        40                   + ... + 38 . ( 30 + 31 +32 +33)

    A = 40                            +  ... + 38 .40

    A = 40 . ( 1 + ...+ 38)

   Vì 40 chia hết cho 40 

 => 40.  ( 1 + ...+38)  chia hết cho 40

Vậy A chia hết cho 40

ღ子猫 Konღ
Xem chi tiết
Võ Thị Bích Hằng
23 tháng 1 2018 lúc 10:58

câu a giống Võ Đoan Nhi

câu b: 

( x2 + 2x -11 ) : ( x + 2)

=> x + 2x -11 : ( x + 2)

=> x(x+2) -11 : ( x + 2)

Vì x( x + 2) : ( x + 2) nên  -11 : ( x + 2)

=> x + 2 thuộc ước của -11

ta lập bảng..............

Võ Đoan Nhi
19 tháng 1 2018 lúc 19:31

\(3x+4⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)+10\)\(⋮x-3\)

-Mà: \(3\left(x-3\right)⋮x-3\Rightarrow10⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(10\right)\Leftrightarrow x-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

-Lập bảng:.....