Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:06

Ví dụ:

- Đối tượng: Con người

- Loại bệnh: Covid-19

- Kế hoạch tiêm phòng: Tất cả người dân đều được tiêm 3 mũi vaccine, khoảng cách giữa các lần tiêm là 3-4 tuần

- Loại vaccine: Pfizer

- Tỉ lệ đã tiêm: 100%

- Tính hiệu quả: Hạn chế mắc phải Covid-19, nếu không may mắc bệnh sẽ giảm được các hậu quả mà bệnh gây nên.

yenxink
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2021 lúc 8:31

Lời giải:

Số y tá còn lại là:

$(36\times 18):27=24$ (y tá)

Số y tá bị điều đi: $36-24=12$ (y tá)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:34

Tham khảo!

Gợi ý thông tin điều tra ở địa phương: Điều tra tổng số 100 người.

Tên bệnh

Số lượng người mắc

Biện pháp phòng chống

Viêm họng

13/100

- Tránh tiếp xúc với những người đang bị viêm họng, bệnh đường hô hấp.

- Thường xuyên sử dụng khẩu trang khi ra đường và khi làm việc trong môi trường ô nhiễm.

- Vệ sinh răng miệng và cổ họng hằng ngày.

- Giữ ấm cơ thể và cổ họng vào thời tiết lạnh, giao mùa; tránh đồ ăn quá lạnh, cay, cứng.

- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.

- Duy trì thể dục thể thao hằng ngày, bổ sung đủ nước, ăn uống đủ chất để tăng cường sức đề kháng.

Viêm mũi

9/100

- Đối với viêm mũi dị ứng, tìm cách hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các chất gây dị ứng và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

- Đối với viêm mũi không dị ứng, cần tránh xa tác nhân gây bệnh, không lạm dụng thuốc thông mũi, vệ sinh mũi đúng cách,…

Viêm phổi

6/100

- Tiêm phòng.

- Tăng cường vệ sinh cá nhân như thường xuyên vệ sinh tay, đeo khẩu trang, súc miệng bằng nước muối hoặc dung dịch sát khuẩn,…

- Không hút thuốc lá.

- Giữ ấm cơ thể vào thời tiết lạnh, giao mùa.

- Tăng cường hệ miễn dịch bằng cách ngủ đủ giấc, tập thể dục thường xuyên, ăn uống lành mạnh;…

Lao phổi

2/100

- Tiêm phòng bệnh lao phổi.

- Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân lao.

- Đeo khẩu trang thường xuyên khi đi ra ngoài hoặc tiếp xúc đông người;…

- Thường xuyên mở cửa cho không khí trong phòng thông thoáng.

- Thực hiện lối sống lành mạnh như: ăn uống hợp lí, ngủ đầy đủ, tập thể dục thường xuyên và không sử dụng các chất gây nghiện như ma túy, rượu bia, thuốc lá,…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 7 2023 lúc 14:53

Tham khảo!

1. * Tham khảo gợi ý tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương:

Môi trường

ô nhiễm

Biểu hiện

Nguyên nhân

Môi

trường

nước

Nước ở các khu kênh, mương có màu lạ (màu đen, nâu đỏ,…), có mùi hôi thối, xuất hiện váng, bọt khí, nhiều sinh vật sống trong nước bị chết,…

Do nước thải sinh hoạt, trồng trọt và các khu công nghiệp chưa qua xử lí thải ra môi trường; do xả rác thải rắn vào môi trường; do sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật;…

Môi

trường

đất

Đất bị khô cằn, có màu sắc không đều, có màu hơi vàng hoặc cam,…

Do sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật; do bị nhiễm mặn; do rác thải sinh hoạt và hoạt động sản xuất;…

Môi

trường không khí

Không khí có mùi bất thường (hôi thối, mùi khai, hắc,…); bụi bẩn xuất hiện trên bề mặt các vật dụng; màu sắc không khí xung quanh xám hoặc như màu khói; giảm tầm nhìn;…

Do khí thải từ hoạt động của phương tiện giao thông và các khu công nghiệp; do đốt phế, phụ phẩm từ hoạt động nông nghiệp; do cháy rừng; do quá trình đun nấu trong các hộ gia đình;…

2.

- Đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ở địa phương: Cần xử lí chất thải từ sinh hoạt, trồng trọt và hoạt động công nghiệp; sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng gió, năng lượng mặt trời); trồng nhiều cây xanh; thay thế thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng thuốc có nguồn gốc sinh hoạt; tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường;…

- Việc phân loại rác thải từ gia đình giúp nâng cao hiệu quả xử lí rác thải, giảm chi phí cho công tác thu gom và xử lí rác thải, từ đó, góp phần giảm ô nhiễm môi trường do rác thải được tái chế và xử lí tốt và tiết kiệm tài nguyên.

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
5 tháng 5 2017 lúc 12:16

 a)

Hình Nội dung Hậu quả
1 Uống nước lã Có nhiều vi khuẩn gây đau bụng.
2 Ăn thức ăn không hợp vệ sinh Đau bụng, tiêu chảy do thức ăn không đảm bảo

   b)

Hình Nội dung Tác dụng
3 Uống nước đã đun sôi An toàn
4 Rửa tay sạch với xà phòng Sạch vi khuẩn trên tay
5 Không ăn thức ăn ôi thiu Không bị đau bụng, tiêu chảy hoặc các bệnh khác
6 Dọn dẹp giữ vệ sinh môi trường Môi trường sạch sẽ, an toàn ít gây mầm bệnh
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
3 tháng 1 2022 lúc 11:47

C

Minh Lệ
Xem chi tiết

Tên bệnh

Tên virus

 

 

Phương thức

lây truyền

Thiệt hại

Biện pháp phòng bệnh

Đề xuất khẩu hiệu tuyên truyền phòng bệnh

Covid - 19

Virus corona

Qua đường hô hấp

Suy giảm sức khỏe cộng đồng.

Đeo khẩu trang, cách li y tế, tiêm vacine,…

Thông điệp 5K.

Vàng lùn xoắn lá ở lúa

Virus lùn xoắn lá

Do vật trung gian truyền bệnh (rầy nâu)

Gây thiệt hại lớn về sản lượng lúa thu hoạch.

Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh, sử dụng các giống kháng rầy

Diệt rầy nâu, kháng sâu hại

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
22 tháng 8 2018 lúc 14:49
Mô tả cách tiến hành thí nghiệm Nhận xét hiện tượng và kết luận
Đốt cháy một cây nến, gắn vào một đĩa thủy tinh rồi rót nước vào đĩa. Lấy lọ thủy tinh úp lên cây nến đang cháy Nến tắt do không còn khí để duy trì sự cháy.