Giải thích cơ sở khoa học của quy định người đã uống rượu, bia thì không được điều khiển phương tiện giao thông.
Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông?
TK :
Rượu chứa chất ảnh hưởng đến hoạt động của tiểu não, khiến việc định vị cơ thể trong không gian rất khó, nếu điều khiển phương tiện tham gia giao thông rất dễ gây tai nạn.
tham khảo
Trong trường hợp người điều khiển phương tiện giao thông có sử dụng rượu, bia, nồng độ cồn trong rượu, bia, tác động vào thần kinh dễ khiến người điều khiển phương tiện không làm chủ được và gây ra tai nạn.
Vì khi uống rượu vào mà đi xe thì sẽ không làm chủ đc bản thân dễ gây ra tai nạn.
Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông?
A. Rượu có chứa chất gây ức chế đại não.
B. Rượu có chất ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu não.
C. Rượu có chứa chất ảnh hưởng đến tủy sống.
D. Rượu có chứa chất kích thích não trung gian.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Rượu chứa chất ảnh hưởng đến hoạt động của tiểu não, khiến việc định vị cơ thể trong không gian rất khó, nếu điều khiển phương tiện tham gia giao thông rất dễ gây tai nạn.
Lớp 9A tổ chức liên hoan tất niên. Bạn N là học sinh của lớp cho rằng Tết thì phải ăn uống cho thoải mái nên đã rủ các bạn cùng lớp uống rất nhiều rượu. Sau đó, các bạn cùng điều khiển xe máy đi chợ Xuân. Việc làm của bạn N là
A. vi phạm Luật giao thông đường bộ, vì theo quy định không được uống rượu bia khi tham gia giao thông.
B. vi phạm hai lỗi : điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi và uống rượu bia khi tham gia giao thông.
C. không vi phạm pháp luật.
D. không vi phạm pháp luật vì không gây ra thương tích.
đáp án : B. vi phạm hai lỗi : điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi và uống rượu bia khi tham gia giao thông
~ học tốt ~
Chính xác nhất là đáp án :
B . Vì phạm 2 lỗi : điêù khiển xe chữa đủ tuổi và uống rượu bia khi tham gia giao thông
Hãy ghi chữ Đ vào ô trống trước những việc làm phù hợp với Luật Giao thông:
a) Đỗ xe nói chuyện dưới lòng đường. | |
b) Đi xe máy có đội mũ bảo hiểm | |
c) Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển phương tiện giao thông. | |
d) Không chở hàng cồng kềnh quá quy định. | |
đ) Không rải đinh trên đường. | |
e) Dựng lều quán hoặc bán hàng dưới lòng đường. | |
g) Hiểu ý nghĩa và thực hiện đúng theo các tín hiệu và biển báo giao thông. | |
h) Uống rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thông. | |
i) Điều khiển xe máy khi trên 18 tuổi. |
|
|
Đ |
b) Đi xe máy có đội mũ bảo hiểm |
c) Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển phương tiện giao thông. |
|
Đ |
d) Không chở hàng cồng kềnh quá quy định. |
Đ |
đ) Không rải đinh trên đường. |
e) Dựng lều quán hoặc bán hàng dưới lòng đường. |
|
Đ |
g) Hiểu ý nghĩa và thực hiện đúng theo các tín hiệu và biển báo giao thông. |
h) Uống rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thông. |
|
Đ |
i) Điều khiển xe máy khi trên 18 tuổi. |
Em hãy ghi chú thích các thành phần của não bộ bổ dọc ở hình vẽ bên? Dựa vào kiến thức sinh học em hiểu nguyên nhân nào mà Luật an toàn giao thông quy định: người uống rượu bia không được tham gia giao thông? "46.1 NÃO BỖ DỌC."
Có phải hình này không bạn?
Em hãy ghi chú thích các thành phần của não bộ bổ dọc ở hình vẽ bên?
Các thành phần của não bộ bổ dọc:
- Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới
- Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian
- Trụ não gồm não giữa,cầu não và hành não
- Phía sau trụ não là tiểu não
Dựa vào kiến thức sinh học em hiểu nguyên nhân nào mà Luật an toàn giao thông quy định: người uống rượu bia không được tham gia giao thông?
- Nguyên nhân: Do rượu ngăn cản,ức chế sự dẫn truyền qua xináp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não.Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp,không thể giữ thăng bằng cơ thể
Câu 1
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, người điều khiển phương tiện xe cơ giới phải mang theo các loại giấy tờ nào sau đây khi tham gia giao thông?
A. Đăng ký xe, Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới theo quy định, Căn cước công dân. B. Đăng ký xe, Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển, Căn cước công dân. C. Đăng ký xe, Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển, Căn cước công dân, Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực. D. Đăng ký xe, Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới theo quy định, Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực.
Câu 2
Trên đoạn đường hẹp chỉ đủ cho một xe di chuyển và có chỗ tránh xe, một xe ô tô 4 chỗ và một xe buýt cùng di chuyển ngược chiều nhau. Trong trường hợp này xe nào phải vào vị trí tránh và nhường đường cho xe kia?
A. Xe gần vị trí tránh. B. Xe xa vị trí tránh. C. Xe 4 chỗ. D. Xe buýt.
Câu 3
Khi điều khiển xe ôtô vào ban đêm, gặp xe chạy ngược chiều, người lái xe cần phải thực hiện các thao tác nào sau đây để bảo đảm an toàn?
A. Chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần; không nhìn thẳng vào đèn của xe chạy ngược chiều mà nhìn chếch sang phía phải theo chiều chuyển động của xe mình. B. Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa; không nhìn thẳng vào đèn của xe chạy ngược chiều mà nhìn chếch sang phía phải theo chiều chuyển động của xe mình. C. Chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần; nhìn thẳng vào đèn của xe chạy ngược chiều để tránh xe và bảo đảm an toàn. D. Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa; nhìn chếch sang phía phải theo chiều chuyển động của xe mình.
Câu 4
Hãy chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy lên dốc.
A. Trả số về theo tốc độ có thể lên được phụ thuộc vào độ cao của dốc, chuyển đổi số giữa dốc, khi lên gần đỉnh dốc, tăng tay ga và đi nhanh qua đỉnh dốc. B. Trả số về theo tốc độ có thể lên được phụ thuộc vào độ cao của dốc, tránh chuyển đổi số giữa dốc, khi lên gần đỉnh dốc, tăng tay ga và đi nhanh qua đỉnh dốc. C. Trả số về theo tốc độ có thể lên được phụ thuộc vào độ cao của dốc, tránh chuyển đổi số giữa dốc, khi lên gần đỉnh dốc, giảm tay ga và buông trôi qua đỉnh dốc. D. Trả số về theo tốc độ có thể lên được phụ thuộc vào độ cao của dốc, chuyển đổi số giữa dốc, khi lên gần đỉnh dốc, giảm tay ga và trả ga qua đỉnh dốc.
Câu 5
Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo các quy định nào sau đây?
A. Trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên trái theo chiều đi của mình. B. Chỉ được dừng, đỗ phương tiện tại nơi cho phép và bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. C. Được phép dừng xe, đỗ xe trên miệng cống thoát nước, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. D. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 10 mét.
Câu 6
Khi điều khiển phương tiện giao thông trên đường và quan sát thấy có xe sau xin vượt, người lái xe cần phải thực hiện các thao tác nào sau đây để bảo đảm an toàn?
A. Giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt. B. Giảm tốc độ, đi sát về bên trái của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt. C. Tăng tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt. D. Giữ nguyên tốc độ, cho xe tránh về bên phải mình và ra hiệu cho xe sau vượt. Nếu có chướng ngại vật phía trước hoặc thiếu điều kiện an toàn chưa cho vượt được phải ra hiệu cho xe sau biết. Không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
Câu 7
Hãy lựa chọn phương án đúng nhất về quy tắc quay đầu xe ô tô an toàn.
A. Quan sát kĩ địa hình nơi quay trở đầu xe; lựa chọn phương pháp quay trở đầu xe thích hợp; quan sát biển báo hiệu để biết nơi được phép quay đầu; tiến và lùi quay trở đầu xe phải chậm; thường xuyên ra tín hiệu, tốt nhất nên có người báo hiệu. B. Quan sát biển báo hiệu để biết nơi được phép quay đầu; quan sát kĩ địa hình nơi quay trở đầu xe; lựa chọn phương pháp quay trở đầu xe thích hợp; tiến và lùi quay trở đầu xe phải chậm; thường xuyên ra tín hiệu, tốt nhất nên có người báo hiệu. C. Lựa chọn phương pháp quay trở đầu xe thích hợp; quan sát biển báo hiệu để biết nơi được phép quay đầu; quan sát kĩ địa hình nơi quay trở đầu xe; tiến và lùi quay trở đầu xe phải chậm; thường xuyên ra tín hiệu, tốt nhất nên có người báo hiệu. D. Thường xuyên ra tín hiệu, tốt nhất nên có người báo hiệu; quan sát biển báo hiệu để biết nơi được phép quay đầu; quan sát kĩ địa hình nơi quay trở đầu xe; lựa chọn phương pháp quay trở đầu xe thích hợp; tiến và lùi quay trở đầu xe phải chậm.
Câu 8
Anh K điều khiển xe mô tô trên Quốc lộ 1A, đến đoạn đường đôi bắt đầu vào thành phố Vinh, anh K nhìn thấy biển báo hiệu “Bắt đầu khu vực đông dân cư”. Trong trường hợp này anh K chỉ được phép điều khiển xe với tốc độ tối đa bao nhiêu?
A. 30 km/h. B. 40 km/h. C. 50 km/h. D. 60 km/h.
Giúp em nha các bác^^
Em hãy nêu thực trạng học sinh cấp Trung học cơ sở trong việc điều khiển phương tiện xe gắn máy, xe đạp điện khi tham gia giao thông hiện nay. Theo em, để nâng cao ý thức chấp hành luật ATGT có hiệu quả, chúng ta cần những giải pháp gì?
( Không quá 500 từ )
Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, người đủ từ 16 tuổi trở lên được phép điều khiển xe gắn máy dưới 50cc (bao gồm xe máy điện) mà không cần có giấy phép lái xe. Do đó, mấy năm gần đây, nhiều gia đình đã trang bị cho con, em mình những chiếc xe máy phân khối nhỏ (dưới 50cc) làm phương tiện để tới trường. Tuy phân khối nhỏ nhưng tốc độ có thể đạt tới tối đa 60km/h, mỗi khi xuất hiện trên đường đều dễ khiến người dân bất an bởi đây là loại phương tiện không yêu cầu người điều khiển phải có bằng lái, nên phần lớn người đi xe đều là các thiếu niên chưa hiểu hết luật giao thông, ý thức tham gia giao thông chưa cao vì vậy nguy cơ tiềm ẩn mất an toàn giao thông là rất lớn.
Để nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau: 1. Tăng cường giáo dục và tuyên truyền: Tổ chức các chương trình giáo dục giao thông cho học sinh, tài xế và cộng đồng. Tuyên truyền thông qua các phương tiện truyền thông và biển báo giao thông để tạo ra nhận thức về tầm quan trọng của việc tuân thủ luật giao thông. 2. Thực thi nghiêm các quy định giao thông: Tăng cường sự hiện diện và tuần tra của các lực lượng chức năng như cảnh sát giao thông để giám sát và xử lý vi phạm giao thông. Áp dụng hệ thống camera giám sát và công nghệ mới để đảm bảo tuân thủ luật giao thông. 3. Xây dựng hạ tầng giao thông an toàn: Đầu tư xây dựng và nâng cấp hạ tầng giao thông như đường bộ, đèn giao thông, vạch kẻ đường và hệ thống giao thông công cộng để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông và giảm nguy cơ tai nạn. 4. Thực hiện các biện pháp kỷ luật: Áp dụng các biện pháp kỷ luật nghiêm khắc như phạt tiền, tước giấy phép lái xe, hạn chế quyền sử dụng phương tiện giao thông đối với những người vi phạm nghiêm trọng. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tố cáo vi phạm giao thông và đảm bảo quyền lợi cho người tố cáo. 5. Khuyến khích việc sử dụng phương tiện công cộng và phương tiện không gây ô nhiễm: Ưu tiên đầu tư và phát triển hệ thống giao thông công cộng, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng thay vì sử dụng phương tiện cá nhân. Đồng thời, khuyến khích việc sử dụng phương tiện không gây ô nhiễm như xe đạp, đi bộ. 6. Xây dựng môi trường giao thông thân thiện: Tạo ra môi trường giao thông an toàn và thân thiện với người đi bộ và xe đạp. Xây dựng và duy trì các vùng dành riêng cho người đi bộ và xe đạp, cải thiện chất lượng vỉa hè và khu vực dừng đỗ xe để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông không phải sử dụng phương tiện cá nhân.
Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.
Em hãy nêu thực trạng học sinh cấp trung học cơ sở trong việc điều khiển phương tiện xe gắn máy xe đạp điện khi tham gia giao thông hiện nay. Theo em để nâng cao ý thức chấp hành luật an toàn giao thông có hiệu quả chúng ta cần những giải pháp gì?
1)Thực trạng: -Lạng lách , đánh võng.
-Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
-Cố tình trêu chọc lúc bạn bè đang lưu thông phương tiện trên đường.
-Uống rượu bia khi lái xe.
2)Giải pháp;
-Nhà trường, tập thể đưa ra quy định trừng phạt nặng những đối tượng mắc lỗi trên.
-Mở lớp giáo dục vấn đè an toàn giao thông cho học sinh vào giờ ngoại khóa.
-Tuyên truyền về hậu quả của những hành động không tích cực khi tham gia giao thông không đúng luật.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
Những hành vi nào sau đây người tham gia giao thông được phép thực hiện? A. Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định. B. Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông đường bộ. C. Chở theo hai người trên xe môtô, xe gắn máy đi cấp cứu. D. Tất cả các hành vi trên
Những hành vi nào sau đây người tham gia giao thông được phép thực hiện?
A. Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định.
B. Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham gia giao thông đường bộ.
C. Chở theo hai người trên xe môtô, xe gắn máy đi cấp cứu.
D. Tất cả các hành vi trên