Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vương Phú
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
25 tháng 8 2021 lúc 22:43

undefined

Phạm Kim Oanh
25 tháng 8 2021 lúc 23:25

Hình vẽ minh họaundefined

Phạm Kim Oanh
25 tháng 8 2021 lúc 23:46

Hình vẽ gợi ý undefined

Lê Thanh Phong
Xem chi tiết
tamanh nguyen
26 tháng 8 2021 lúc 16:22

undefined

Lê Hoài Tiến
Xem chi tiết
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 13:57

2)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AD\left(gt\right)\\AD=BC\left(2.cạnh.bên.hình.thang.cân\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB=BC\Rightarrow\Delta ABC.cân.tại.B\)

Mà AB // ED (gt)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\left(so.le.trong\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

=> CA là tia phân giác của góc C.

Phạm Linh Nhi
Xem chi tiết
evangelion
Xem chi tiết
Ly Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Thu Giang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
2 tháng 7 2016 lúc 16:13

a) Xét tam giác ABD và tam giác BAC có

AB chung

goc BAD = góc ABC ( ABCD là hình thang cân  )

AD=BC ( ABCD là hình thang cân  )

Vậy tam giác ABD = tam giác BAC ( c-g-c)

=> góc ABD = góc BAC => tam giác AOB cân tại O

b) 

Ta có KD=KC=> K nằm trên đường trung trực DC (*)

Ta lại có :

OD=DB-OB

OC=AC-AO

mà BD=AC ( 2 đường chéo   hình thang cân ABCD  )

OB=AO (tam giác AOB cân tại O)

=> OD=OC => O nằm trên đường trung trực DC (**)

Xét tam giác IAD và tam giác IBC có

AI=IB( I là trung điềm AB)

góc IAD = góc IBC ( ABCD là hình thang cân)

AD=AB ( ABCD là hình thang cân)

Vậy tam giác IAD = tam giác IBC(c-g-c)

=> ID=IC=> I nằm trên đường trung trực DC (***)

Từ (*)(**)(***)=> I,O,K thẳng hàng

nha . Chúc bạn học tốt