Phân biệt kiểu sinh trưởng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Phân biệt cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
Sinh học 6
Cây 1 lá mầm | Cây 2 lá mầm |
Kiểu rễ rễ cọc | Chùm |
Kiểu gân lá song song, cung | hình mạng |
Số cánh hoa 3,6 | 4, 5 |
Số lá mầm trong phôi 1 lá mầm | 2 lá mầm |
Dạng thân cỏ, cột | Gỗ, cỏ, leo, bò |
Đặc điểm | Cây Hai lá mầm | Cây Một lá mầm |
- Kiểu rễ - Kiểu gân lá - Số cánh hoa - Số lá mầm của phôi trong hạt. - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong.... | - Rễ cọc - Gân hình mạng - 5 hoặc 4 cánh hoa hoặc bội số của 5 hoặc 4 - 2 lá mầm - 2 lá mầm | - Rễ chùm - Gân hình song song, hình cung. - 3 hoặc 6 cánh hoa - 1 lá mầm - Phôi nhũ |
* Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ ( trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
* Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Quan sát hình 34.3 và trả lời các câu hỏi:
- Sinh trưởng thứ cấp là gì?
- Cây Một lá mầm hay cây Hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp và kết quả của kiểu sinh trưởng đó là gì?
- Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
- Sinh trường thứ cấp là do hoạt động của mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp làm thân và rễ cây to ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ.
- Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây Hai lá mầm. Kết quả làm thân và rễ to ra.
- Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ tầng sinh bần.
phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm
tk
Cây 1 lá mầm | Cây 2 lá mầm |
Kiểu rễ rễ cọc | Chùm |
Kiểu gân lá song song, cung | hình mạng |
Số cánh hoa 3,6 | 4, 5 |
Số lá mầm trong phôi 1 lá mầm | 2 lá mầm |
Dạng thân cỏ, cột | Gỗ, cỏ, leo, bò |
TK
Cây Một lá mầm | Cây Hai lá mầm | |
Kiểu rễ | Rễ chùm | Rễ cọc |
Kiểu thân | Thân cỏ, thân cột | Thân cỏ, thân gỗ |
Kiểu gân lá | Gân song song, gân hình cung | Gân hình mạng |
Số lá mầm trong phôi của hạt | 1 | 2 |
Số cánh hoa | 3 hoặc 6 | 4 hoặc 5 |
Loài đại diện | Lúa, ngô, cau,... | Ớt, đậu xanh, ... |
Cây 1 lá mầm:
-Có dạng thân cỏ ( trừ 1 số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, dừa, tre nữa,...)
-Có 1 lá mầm phôi của hạt chỉ có 1 lá mầm.
-Rễ chùm; gân lá hình cũng, song song.
-Hoa có từ 4-5 cánh.
Ví dụ: cây rẻ quạt, cây lúa, cây ngô......
Cây có 2 lá mầm:
-Có dạng thân đa dạng như thân gỗ, thân cỏ, thân leo,....
-Kiểu rễ cọc.
-Kiểu gân lá hình mạng ( cũng có trường hợp đặc biệt thì lá cây chỉ xếp hình cung)
-Cây 2 lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm.
-Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây không cánh nhưng ngược lại rất nhiều cánh)
Ví dụ: cây rau muống, các loại rau cải, cây bầu, bí, mướp, cà chua,...
Xét các đặc điểm sau:
⦁ xảy ra chủ yếu ở thực vật hai lá mầm
⦁ ở thực vật một lá mầm cũng có kiểu sinh trưởng thứ cấp đặc biệt
⦁ sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra
⦁ sinh trưởng sơ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra
⦁ sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
⦁ sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành
Có bao nhiêu đặc điểm trên đúng với sinh trưởng ở thực vật?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp
(1) Thân, rễ dài ra
(2) Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
(3) Mô phân sinh bên
(4) Cây hai lá mầm
(5) Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
(6) Thân, rễ to lên
(7) Mô phân sinh đỉnh
(8) Cây hai lá mầm và một lá mầm
A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)
B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)
C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)
D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)
Một số cách phân biệt cây lá một mầm và cây lá hai mầm
Một lá mầm | Hai lá mầm |
- Rễ chùm - Thân cỏ, thân cột - Gân lá hình song song, hình cung - Hoa có 3 hoặc 6 cánh. - Phôi của hạt có 1 lá mầm |
- Rễ cọc - Thân cỏ, thân gỗ, thân leo, thân bò - Gân lá hình mạng. - Hoa có 4 hoặc 5 cánh. - Phôi của hạt có 2 lá mầm |
VD: cau, dừa, hành, lúa, ngô | VD: Bưởi, nhãn, ổi, hoa hồng |
Đặc điểm | Một lá mầm | Hai lá mầm |
Rễ | Chùm | Cọc |
Gân lá | Song song, cung | Mạng |
* Cây 2 lá mầm
Hạt : Phôi có 2 lá mầm
Rễ : Rễ cọc
Lá : gân lá hình mạng
Hoa : Hoa có 5 cánh
Thân : thân gỗ , thân leo .
* Cây 1 lá mầm
Hạt : Phôi có 1 lá mầm
Rễ : rễ chùm
Lá : gân lá hình song song
Hoa : hoa có 6 cánh
Thân : thân cột
cây hai lá mầm và cây một lá mầm phân biệt nhau ở đặc điểmnào dưới đây
Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm phân biệt nhau ở đặc điểm: dạng rễ, kiểu gân lá, số lá mầm của phôi.
Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm phân biệt nhau ở đặc điểm: dạng rễ, kiểu gân lá, số lá mầm của phôi.
Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm phân biệt nhau ở đặc điểm nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Số lá mầm của hạt
C. Kiểu gân lá
D. Dạng rễ
Đáp án: A
để phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm, người ta chủ yếu dựa vào số lá mầm của phôi; ngoài ra còn dựa vào kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân… - SGK 139
Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm phân biệt nhau ở đặc điểm nào dưới đây ?
A. Dạng rễ
B. Số lá mầm của hạt
C. Kiểu gân lá
D. Tất cả các phương án đưa ra
Đáp án D
Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm phân biệt nhau ở đặc điểm: dạng rễ, kiểu gân lá, số lá mầm của phôi