Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Doanh Thái
Xem chi tiết
nguyễn gia hân
16 tháng 3 2018 lúc 21:58

Hẳn lớp 9

Bình luận (0)
daosaclemthaisuhao
Xem chi tiết
vũ thị hồng trân
Xem chi tiết
vũ thị hồng trân
Xem chi tiết
FC ThánhDaĐen
Xem chi tiết
daosaclemthaisuhao
Xem chi tiết
Mark Tuan
27 tháng 12 2017 lúc 9:10

bạn vẽ đc hình không?

Bình luận (0)
Hòa Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
14 tháng 7 2019 lúc 21:00

A B O C D M E F K I N L

Gọi BE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Gọi L là hình chiếu của I trên ME.

Dễ thấy ^BNA = 900. Suy ra \(\Delta\)BNA ~ \(\Delta\)BCE (g.g) => BN.BE = BC.BA 

Cũng dễ có \(\Delta\)BMA ~ \(\Delta\)BCK (g.g) => BC.BA = BM.BK. Do đó BN.BE = BM.BK

Suy ra tứ giác KENM nội tiếp. Từ đây ta có biến đổi góc: ^KNA = 3600 - ^ANM - ^KNM

= (1800 - ^ANM) + (1800 - ^KNM) = ^ABM + (1800 - ^AEM) = ^EFM + ^MEF = ^KFA

=> 4 điểm A,K,N,F cùng thuộc một đường tròn. Nói cách khác, đường tròn (I) cắt (O) tại N khác A

=> OI vuông góc AN. Mà AN cũng vuông góc BE nên BE // OI (1)

Mặt khác dễ có E là trung điểm dây KF của (I) => IE vuông góc KF => IE // AB (2)

Từ (1);(2) suy ra BOIE là hình bình hành => IE = OB = const

Ta lại có EM,AB cố định => Góc hợp bởi EM và AB không đổi. Vì IE // AB nên ^IEL không đổi

=> Sin^IEL = const hay \(\frac{IL}{IE}=const\). Mà IE không đổi (cmt) nên IL cũng không đổi

Vậy I di động trên đường thẳng cố định song song với ME, cách ME một khoảng không đổi (đpcm).

Bình luận (0)
Vân Khánh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 10:53

Mình chỉ nói gợi ý thôi, bạn tự phát triển nhé:

Câu a)

CM: \(MO\)song song với \(NB\).CM: tam giác \(MAO\) và \(NOB\) bằng nhau.CM: \(OMNB\) là hình bình hành.

Câu b)

CM: \(MAON\)là hình chữ nhật.CM: \(H\) là giao của \(MO\) và \(AN\)Gọi \(D\) là hình chiếu của \(H\) lên \(AB\). CM: \(D\) là trung điểm \(AO\).CM: \(H\) di động trên đường cố định.
Bình luận (0)
Nguyễn Danh Hoàng
Xem chi tiết