Những câu hỏi liên quan
chi le
Xem chi tiết
trần văn tấn tài
30 tháng 5 2017 lúc 11:52

CMR là gì vậy chị nếu em biết được thì có thể giải giùm chị em có công thức đây(lớp 5)

Bình luận (0)
chi le
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 5 2017 lúc 8:09

đặt \(A=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

Ta có :

\(A< \frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=\frac{1}{4}-\frac{1}{100}< \frac{1}{4}\)

Lại có :

\(A>\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{100.101}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}=\frac{1}{5}-\frac{1}{101}>\frac{1}{6}\)

Bình luận (0)
Truong Ngoc Vy
24 tháng 2 2018 lúc 16:30

Tu lam di

Bình luận (0)
chi le
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
30 tháng 5 2017 lúc 8:03

Ta có :

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)

Bình luận (0)
nguyển văn hải
30 tháng 5 2017 lúc 8:06

ta có:

A=\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)+....+\(\frac{1}{100^2}\)< B=\(\frac{1}{1.2}\)+\(\frac{1}{2.3}\)+.....+\(\frac{1}{99.100}\)

B=1-\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{3}\)+........+\(\frac{1}{99}\)-1/100

B=1-1/100=99/100<1

Vì a<b mà B lại bé hơn 1 =>A<1

Bình luận (0)
uzumaki naruto
30 tháng 5 2017 lúc 8:07

Do 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 +...+ 1/100^2 < 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 +...+ 1/99.100 (1)

Mà 1/2 + 1/3 + 1/4 +...+ 1/100= 1-1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 +...+ 1/99 - 1/100

= 1-1/100 = 99/100 <1  (2)

Từ 1 và 2 => 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 +...+ 1/100^2 < 1

hay A < 1

Bình luận (0)
chi le
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 5 2017 lúc 8:27

để chứng minh A > \(\frac{4}{3}\)ta tách tổng A thành 3 nhóm :

A = \(\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{70}\right)\)

A > \(\frac{1}{30}.20+\frac{1}{50}.20+\frac{1}{70}.20=\frac{2}{3}+\frac{2}{5}+\frac{2}{7}=1\frac{37}{105}>1\frac{35}{105}=1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

để chứng minh A < 2,5 ta tách tổng A thành 6 nhóm :

A = \(\left(\frac{1}{11}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+...+\frac{1}{70}\right)\)

A < \(\frac{1}{11}.10+\frac{1}{21}.10+\frac{1}{31}.10+\frac{1}{41}.10+\frac{1}{51}.10+\frac{1}{61}.10< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)

\(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)< 2+0,5=2,5\)

Bạn có hiểu không chi le hay để mình giải thích cho

Bình luận (0)
Thiên Hương Idol
29 tháng 5 2017 lúc 8:29

Ta tách biểu thức thành 7 nhóm , t CÓ các nhóm sau : 

\(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{13}\)+...+\(\frac{1}{20}\)

- .....

Ta thấy tất cả các phân số trên đều > hơn \(\frac{1}{20}\)

=> \(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{13}\)+....+\(\frac{1}{20}\)\(\frac{10}{20}\)=\(\frac{1}{2}\) ( VÌ CÓ  10 phân số đều lớn hơn hoặc = \(\frac{1}{20}\))

Tương tự với 7 nhóm còn lại mỗi nhóm gồm 10 phân số ta được các phân số \(\frac{1}{3}\),\(\frac{1}{4}\),\(\frac{1}{5},\frac{1}{6},\frac{1}{7}\)

Ta cộng tổng các p/s \(\frac{1}{3},\frac{1}{4}\frac{1}{5},\frac{1}{6},\frac{1}{7}\)ta được p/s \(\frac{223}{140}>\frac{4}{3}\)

=> ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH

Mk chỉ làm được ở chỗ 4/3 < A thôi 

Vậy nhé bạn yêu wys!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
chi le
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 5 2017 lúc 8:18

dễ 

gọi Biểu thức A là ( 1 )

biểu thức A là tích của 250 phân số nhỏ hơn 1, trong đó các tử đều lẻ, các mẫu đều chẵn. Ta đưa ra biểu thức trung gian là một tích các phân số mà các tử đều chẵn, các mẫu đều lẻ. thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số của A, giá trị mỗi phân số tăng thêm, do đó 

A < \(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{500}{501}\)( 2 )

Nhân ( 1 ) với ( 2 ) theo từng vế ta được :

\(A^2< \left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{499}{500}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{500}{501}\right)=\frac{1.\left(3.5...499\right)}{2.4.6...500}.\frac{2.4.6...500}{\left(3.5.7...499\right).501}=\frac{1}{501}\)

Vậy \(A^2< \frac{1}{501}\)

Bình luận (0)
Đức Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
7 tháng 5 2020 lúc 10:16

\(\frac{x}{7}=\frac{x+1}{14}\Leftrightarrow14x=7x+7\Leftrightarrow7x=7\Leftrightarrow x=1\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\le x\le\frac{15}{4}+\frac{18}{8}\)

\(\Leftrightarrow1\le x\le6\Leftrightarrow x=1;2;3;4;5;6\)

\(\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}+\frac{1}{10}\le x\le\frac{8}{3}+\frac{14}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{3}{5}+\frac{1}{10}\le x\le\frac{8}{3}+\frac{14}{6}\)

\(\Leftrightarrow0\le x\le5\Leftrightarrow x=0;1;2;3;4;5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 5 2020 lúc 10:17

\(\frac{x}{7}=\frac{x+1}{14}\)

=> \(\frac{x\cdot2}{7\cdot2}=\frac{x+1}{14}\)

=> \(2x=x+1\)

=> \(2x-x-1=0\)

=> \(1x-1=0\)

=> \(x=1\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\le x\le\frac{15}{4}+\frac{18}{8}\)

=> \(1\le x\le6\)

=> \(x=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

\(\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}+\frac{1}{10}\le x\le\frac{8}{3}+\frac{14}{6}\)

=> \(0\le x\le5\)

=> \(x=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thùy Dương
7 tháng 5 2020 lúc 11:10

Cảm ơn các bạn nhé !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Miku
Xem chi tiết
Nohara Shinnosuke
Xem chi tiết