\(\text{Cho hàm số bậc nhất:y=ax+2(1)}\)
\(\text{a,Vẽ đồ thị hàm số khi }m=2\)
\(\text{b,Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục Ox và trục Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB cân}\)
Cho hàm số bậc nhất \(y=mx+2\) có đồ thị là d.
a) Tìm m để d cắt trục Ox và trục Oy lần lượt tại A và B sao cho tam giác OAB cân.
b) Tìm m để d cắt trục Ox và trục Oy lần lượt tại C và D sao cho tam giác OAB có \(\tan C=2\)
Để ĐTHS cắt cả 2 trục tọa độ \(\Rightarrow m\ne0\)
Khi đó ta có: giao điểm với trục hoành: \(mx+2=0\Rightarrow x=-\dfrac{2}{m}\)
Giao điểm với trục tung: \(y=m.0+2=2\)
a. \(A\left(-\dfrac{2}{m};0\right)\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=\left|\dfrac{2}{m}\right|\)
\(B\left(0;2\right)\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=2\)
\(OA=OB\Rightarrow\left|\dfrac{2}{m}\right|=2\Rightarrow m=\pm1\)
b. \(C\left(-\dfrac{2}{m};0\right);D\left(0;2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OC=\left|\dfrac{2}{m}\right|\\OD=2\end{matrix}\right.\)
\(tanC=\dfrac{OD}{OC}=\left|m\right|=2\Rightarrow m=\pm2\)
cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+m(n) tìm m để a) hàm số đoòng biến trên R b)đồ thị hàm số (1)// với dường thẳng y=-x-1 c) đồ thị của hàm số (1) cắt trục ox oy thứ tự tại A,B tạo thành tam giác OAB cân
a, Hàm số đồng biến khi m - 2 > 0 => m > 2
b, Đồ thị hàm số y = ( m-2)x + m song song với y = -x - 1
⇔ m - 2 = -1 ; m # -1=> m = 1
với m = 1 thì đồ thị hàm số y = ( m-2)x + m có dạng y = -x + 1 và song song với đồ thị y = -x -1
c, Đồ thị hàm số y = (m-2)x + m cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 0;
nên y = 0 => (m-2)x + m = 0 => x = -m/(m-2)
Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại A(-\(\dfrac{m}{m-2}\); 0)
Độ dài đoạn OA là |-\(\dfrac{m}{m-2}\)|
Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có hoành độ bằng 0 nên
x=0; y = m
Giao đồ thị với trục Oy là điểm B( 0;m)
Độ dài đoạn OB là |m|
Tam giác OAB cân ⇔ | -\(\dfrac{m}{m-2}\)| = |m|
\(\Leftrightarrow\) | \(\dfrac{m}{m-2}\)| =|m|
\(\Leftrightarrow\) |m-2| = 1 \(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}m-2=1\\m-2=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=1\end{matrix}\right.\)
vậy với m \(\in\){ 1; 3} thì đồ thị hàm số cắt trục Ox, Oy theo thứ tự tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB cân tại O
Cho hàm số y = mx + 2 tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục Ox Oy lần lượt tại A B sao cho chu vi tam giác OAB = 3 + căn 5
Để tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục Ox và Oy tại A và B sao cho chu vi tam giác OAB là 3 + căn 5, ta cần xác định tọa độ của A và B.
Điểm A nằm trên trục Ox, nên tọa độ của A là (x_A, 0). Thay vào phương trình hàm số y = mx + 2, ta có:
0 = mx_A + 2
=> mx_A = -2
=> x_A = -2/m
Điểm B nằm trên trục Oy, nên tọa độ của B là (0, y_B). Thay vào phương trình hàm số y = mx + 2, ta có:
y_B = m*0 + 2
=> y_B = 2
Chu vi tam giác OAB được tính bằng công thức chu vi tam giác:
chu_vi = AB + OA + OB
Với OA = x_A và OB = y_B, ta có:
chu_vi = AB + x_A + y_B
chu_vi = AB + (-2/m) + 2
chu_vi = AB - (2/m) + 2
Theo đề bài, chu vi tam giác OAB là 3 + căn 5, nên ta có:
3 + căn 5 = AB - (2/m) + 2
căn 5 = AB - (2/m) + 1
AB = căn 5 + (2/m) - 1
Ta đã có tọa độ của A và B, và chu vi tam giác OAB. Giờ ta sẽ tính độ dài AB:
AB = căn((x_A - 0)^2 + (y_B - 0)^2)
AB = căn((-2/m)^2 + 2^2)
AB = căn(4/m^2 + 4)
AB = căn(4(1/m^2 + 1))
AB = 2căn(1/m^2 + 1)
So sánh với công thức đã tính được trước đó:
AB = căn 5 + (2/m) - 1
Ta có:
2căn(1/m^2 + 1) = căn 5 + (2/m) - 1
Bình phương cả hai vế của phương trình:
4(1/m^2 + 1) = 5 + 4/m^2 + 1 - 4/m
4/m^2 + 4 = 6 + 4/m^2 - 4/m
8/m^2 = 2 - 4/m
Nhân cả hai vế của phương trình cho m^2:
8 = 2m^2 - 4
2m^2 = 12
m^2 = 6
m = ±√6
Vậy, để đồ thị hàm số cắt hai trục Ox và Oy tại A và B sao cho chu vi tam giác OAB là 3 + căn 5, ta có hai giá trị của m: √6 và -√6.
cho hàm số y=(2m-1)x+m+1 với m là tham số và m khác 1/2
tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung, trục hoành lần lượt tại A,B sao cho tam giác OAB cân
Cho hàm số y = f(x) = (m - 2)x + m - 1
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 3
b)Gọi đồ thị hàm số trong câu a là đường thẳng d. d cắt trục Ox và Oy lần
lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB.
\(a,m=3\Leftrightarrow y=f\left(x\right)=x+2\)
\(b,\) PT giao Ox: \(y=0\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow A\left(-2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\)
PT giao Oy: \(x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(0;2\right)\Leftrightarrow OB=2\)
Vậy \(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\left(đvdt\right)\)
a, Vẽ đồ thị hàm số y=1/2x^2
b, Cho hàm số bậc nhất y=ax-2. Hãy xác định hệ số a, biết a>0 và đồ thị hàm số cắt trục hoành Ox và truc tung Oy lần lượt tại 2 điểm A va B sao cho OB=2OA ( O là gốc tọa độ )
Cho hàm số y=(2m-1)x+m+1 với m là tham số và m khác 1/2.Hãy xác định m trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;1)
b) Đồ thị hàm số cắt trục tung,trục hoành lần lượt tại A,B sao cho tam giác OAB cân
a. để hàm số đi qua M(-1,1) thì ta có
\(1=\left(2m-1\right)\times\left(-1\right)+m+1\Leftrightarrow m=1\)
b.Hàm số cắt trụ tung tại điểm \(A\left(0,m+1\right)\)
Hàm số cắt trục hoành tại điểm \(B\left(\frac{-m-1}{2m-1},0\right)\)
Để OAB là tam giác cân thì ta có \(OA=OB\ne0\Leftrightarrow\left|m+1\right|=\left|\frac{-m-1}{2m-1}\right|\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left|2m-1\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=1\end{cases}}\)
a, Để đồ thị đi qua điểm M(-1;1) thì ta thay x = -1, y = 1 vào hàm số ta có:
\(1=\left(2m-1\right).\left(-1\right)+m+1\)
=>\(m=1\)
b,\(y=\left(2m-1\right)x+m+1\)
Cho \(x=0=>y=m+1=>OA=|m+1|\)
Cho \(y=0=>x=\frac{-m-1}{2m-1}=>B\left(\frac{-m-1}{2m-1};0\right)\)
\(=>OB=|\frac{-m-1}{2m-1}|=\frac{|m+1|}{|2m-1|}\)
\(\Delta AOB\)cân \(< =>\hept{\begin{cases}OA=OB\\OA>0\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}|m+1|\\|m+1|>0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}|2m-1|\\m\ne-1\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2m-1=1\\2m-1=-1\end{cases}}}< =>\hept{\begin{cases}m=1\\m=0\end{cases}}\)
Vậy với m = 0 hoặc m = 1 thì đồ thị hàm số thỏa mãn yêu cầu của bài toán
Đặt \(y=\left(2m-1\right)x+m+1\)(d)
a, Thay x = -1 ; y = 1 vào đồ thị hàm số trên ta được :
\(1=-2m+1+m+1\)với \(m\ne\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow-m=-1\Leftrightarrow m=1\)( tmđk )
b, d cắt trục Ox tại \(B\left(0;m+1\right)\)=> OB = \(\left|m+1\right|\)
d cắt trục Oy tại \(A\left(\frac{-m-1}{2m-1};0\right)\)=> OA = \(\left|\frac{-m-1}{2m-1}\right|\)
Để tam giác OAB cân khi \(OB=OA>0\)
hay \(\left|m+1\right|=\left|\frac{-m-1}{2m-1}\right|>0\)
\(\Leftrightarrow\left|2m-1\right|=1\Leftrightarrow m=0;m=1\)
(p):y=x2 và hàm số (d) :y=(2m-1)x+m+1 với m khác 1/2.
tìm m để đồ thị hàm số (d) cắt trục tung, trục hoành lần lượt tại A,B sao cho tam giác OAB cân