Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chi le
Xem chi tiết
trần văn tấn tài
30 tháng 5 2017 lúc 11:52

CMR là gì vậy chị nếu em biết được thì có thể giải giùm chị em có công thức đây(lớp 5)

Cù Khắc Huy
Xem chi tiết
chi le
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
30 tháng 5 2017 lúc 8:23

giải tương tự như câu hôm qua mình giải

để chứng minh A < \(\frac{1}{10}\). Ta thấy \(A< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow A^2< \left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\right)\)

\(=\frac{1.\left(3.5...99\right)}{2.4.6...100}.\frac{2.4.6...100}{\left(3.5.7...99\right).101}\)

\(=\frac{1}{101}< \frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow A^2< \frac{1}{101}< \frac{1}{100}=\frac{1}{10^2}\Rightarrow A< \frac{1}{10}\)

để chứng minh A > \(\frac{1}{15}\). Ta thấy \(A>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{98}{99}\)

\(\Rightarrow A^2>\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\right).\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{98}{99}\right)\)

\(=\frac{1.\left(3.5...99\right)}{\left(2.4.6...98\right).100}.\frac{1.\left(2.4...98\right)}{2.\left(3.5...99\right)}\)

\(=\frac{1}{100}.\frac{1}{2}=\frac{1}{200}\)

\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{200}>\frac{1}{225}=\frac{1}{15^2}\Rightarrow A>\frac{1}{15}\)

chi le
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
30 tháng 5 2017 lúc 8:03

Ta có :

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)

nguyển văn hải
30 tháng 5 2017 lúc 8:06

ta có:

A=\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)+....+\(\frac{1}{100^2}\)< B=\(\frac{1}{1.2}\)+\(\frac{1}{2.3}\)+.....+\(\frac{1}{99.100}\)

B=1-\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{3}\)+........+\(\frac{1}{99}\)-1/100

B=1-1/100=99/100<1

Vì a<b mà B lại bé hơn 1 =>A<1

uzumaki naruto
30 tháng 5 2017 lúc 8:07

Do 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 +...+ 1/100^2 < 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 +...+ 1/99.100 (1)

Mà 1/2 + 1/3 + 1/4 +...+ 1/100= 1-1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 +...+ 1/99 - 1/100

= 1-1/100 = 99/100 <1  (2)

Từ 1 và 2 => 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 +...+ 1/100^2 < 1

hay A < 1

chi le
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 5 2017 lúc 8:09

đặt \(A=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

Ta có :

\(A< \frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=\frac{1}{4}-\frac{1}{100}< \frac{1}{4}\)

Lại có :

\(A>\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{100.101}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}=\frac{1}{5}-\frac{1}{101}>\frac{1}{6}\)

Truong Ngoc Vy
24 tháng 2 2018 lúc 16:30

Tu lam di

chi le
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 5 2017 lúc 8:18

dễ 

gọi Biểu thức A là ( 1 )

biểu thức A là tích của 250 phân số nhỏ hơn 1, trong đó các tử đều lẻ, các mẫu đều chẵn. Ta đưa ra biểu thức trung gian là một tích các phân số mà các tử đều chẵn, các mẫu đều lẻ. thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số của A, giá trị mỗi phân số tăng thêm, do đó 

A < \(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{500}{501}\)( 2 )

Nhân ( 1 ) với ( 2 ) theo từng vế ta được :

\(A^2< \left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{499}{500}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{500}{501}\right)=\frac{1.\left(3.5...499\right)}{2.4.6...500}.\frac{2.4.6...500}{\left(3.5.7...499\right).501}=\frac{1}{501}\)

Vậy \(A^2< \frac{1}{501}\)

Mạnh Khuất
Xem chi tiết
Yến Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Khôi
12 tháng 3 2017 lúc 21:39

yêu cầu của đề bài là gì vậy bạn

Nguyễn Thị Thu Thanh
12 tháng 3 2017 lúc 21:57

A = \(\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+.........+\frac{1}{20}\right)\)  +  \(\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+..........+\frac{1}{30}\right)\)\(\left(\frac{1}{31}+.....+\frac{1}{60}\right)\)+ ... + \(\frac{1}{70}\)

Nhận xét: 

\(\frac{1}{11}\)\(\frac{1}{12}\)+ ........  +  \(\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{20}\)+\(\frac{1}{20}\)+........+\(\frac{1}{20}\)\(\frac{10}{20}\)>\(\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+.......+\frac{1}{30}>\frac{30}{60}>\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{31}+......+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+.......+\frac{1}{60}>\frac{30}{60}>\frac{1}{2}\)

A > \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}+\frac{1}{61}+......+\frac{1}{70}>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}>\frac{4}{3}\)

Yến Phạm
12 tháng 3 2017 lúc 22:01

cảm ơn , phép 2 sai rùi nha

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết