Hòa tan m g khí so3 vào đ h2so4 9,8% thu đc đ có nồng độ 39,2%. Tính m. Cảm ơn
Hòa tan 2,7 g Al cần dùng vừa đủ m gam dd H2SO4 9,8%. Sau p/ứ thu đc dd X và khí H2.Tính nồng độ % muối có trong dd X.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam SO3 vào nước dư thu được 200 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 19,6%. 1.Viết PTPU? 2.Tính m ?
\(1.SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ 2.m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{100\%}=39,2g\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\\ n_{SO_2}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\\ m=m_{SO_2}=0,4.64=25,6g\)
hòa tan hoàn toàn a g So3 vào dd H2So4 15% thì thu được 200g đ h2so4 20% tính a
Hòa tan m gam SO3 vào 500ml dd H2SO4 24,5%(d=1,2g/ml) thu đc dd H2SO4 49%.Tính m
mdung dịch H2SO4 = 500.1,2 =600(g)
=> mH2SO4 = 600.24,5% =147(g)
PTHH : SO3 + H2O -> H2SO4
nSO3 =\(\dfrac{m}{80}\) mol
Theo PTHH => nH2SO4 = m/80 (mol) => mH2SO4 = 1,225m(g)
=> 147 (g)
mdung dịch = m + 600 (g)
Theo bài ra ta có hệ :
\(\dfrac{1,225m+147}{m+600}\).100%=49%
=>m=200g
Cho 2,24 lít khí SO3 (đktc) hòa tan vào nước thu được 500ml dung dịch axit sunfuric(H2SO4)
a) Tính nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4.
b)Tính khối lượng Zn có thể phản ứng hết với axit có trong dung dịch trên?
a, PTPƯ: SO3 + H2O ---> H2SO4
nSO3=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4
nên 0,1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4
CM H2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,5}\)=0,2 M
b, PTPƯ: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
1 mol H2SO4 ---> 1 mol Zn
nên 0,1 mol H2SO4 ---> 0,1 mol Zn
mZn=0,1.65=6,5 g
Hòa tan 1 viên zn vào 200 ml dd H2SO4 thu đc 1,12 l khí H2 ở đktc.Hãy tìm:
a)KL của viên kẽm
b)Nồng độ M của dd H2SO4 ban đầu,giả sử lượng axit vừa đủ cho Pứ
c)Tính KL của muối thu đc sau Pứ
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(0.05.......0.05......0.05...........0.05\)
\(m_{Zn}=0.05\cdot65=3.25\left(g\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.05}{0.2}=0.25\left(M\right)\)
\(m_{ZnSO_4}=0.05\cdot161=8.05\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm MO; M(OH)2; MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là:
A. Zn
B. Ca
C. Cu
D. Mg
Hòa tan hoàn toàn 32gam SO3 vào 200gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 10%. Tính C% của dung dịch thu được.
\(n_{SO_3}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,4\cdot98=39,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\text{ trong dd 10%}}=\dfrac{200\cdot10}{100}=20\left(g\right)\)
\(\sum m_{H_2SO_4}=20+39,2=59,2\left(g\right)\)
\(m_{\text{ dd H2SO4 10%}}=200+39,2=239,2\left(g\right)\)
\(C\%_{\text{ dd mới}}=\dfrac{59,2}{239,2}\cdot100\%\approx24,75\%\)
Hiện tượng: SO3 được đưa vào dd H2SO4, SO3 tác dụng với H2O trong dd tạo ra sản phẩm là H2SO4.
hòa tan 11,5 g na vào 500 g dd naoh có nồng độ 8% thu đc dd A.a, tính nồng độ % chất tan trong dd thu đc.b,để trung hòa dd A cần dùng bn ml dd X chứa đồng thời hcl 1M và h2so4 0,5M
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)