Vẽ hình minh họa hiện tượng truyền từ từ nước sang không khí
Giúp mik vs chiều thi r
1. Trình bày hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa hiện tượng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí. So sánh sự giống và khác nhau của hai hình đó ( Lưu ý : Nêu các đặc điểm trên hình vẽ : Vd : Tia tới ở đâu ... )
2. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa. Từ đó, nêu sự giống và khác nhau về hiện tượng khúc xạ và phản xạ
3. Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng. Hãy đề xuất một thí nghiệm để chứng minh ánh sáng đi theo đường thẳng.
4. Có thể căn cứ vào bóng của ngôi nhà em đang ở để biết cửa ra vào có hướng nào được không ? Vì sao ?
5. Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài còn người bên ngoài không nhìn thấy được đồ vật bên trong nhà ?
Giúp e vs , m.n ơi TT^TT
3/ - Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.- Thí nghiệm: đặt 1 bóng đèn ở sau 1 miếng bìa có đục 1 lỗ. lấy 2 miếng bìa có đục lỗ khác đặt tước miếng bìa đó sao cho ba lỗ của 3 miếng bìa thẳng hàng nhau. dùng mắt để quan sát, nếu ta nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng truyền theo đường thẳng. Nếu không nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng không truyền theo đường thẳng.
thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? nêu kết luận và vẽ hình hiện tượng khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền từ không khí sang nước
1)hệ thức giữa hđt ở mỗi cuộn dây với số vòng dây của mỗi cuộn?từ hệ thức cho biết khi nào máy có chức năng tăng,giảm thế
2)thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?vẽ hình mô tả về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước?
3)nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ,thấu kính phân kì?
4/Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ,thấu kinh phân kì?
5)kính lúp là gì?kính lúp dùng để làm gì?hệ thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự của kính lúp?
6)cấu tạo của mắt(về mặt quang học)?điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt là gì?giới hạn nhìn rõ của mắt
7)nêu đặc điểm măt cận,mắt lão và các khắc phục tật cận thị,tật mắt lão?
Lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi
1.
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\)
Máy tăng thế khi n1 < n2 , U1 < U2
Máy hạ thế khi n1 > n2 , U1 > U2
2.
Là hiện tượng tia sáng truyền từ kk sang nước ( từ môi trường trong suốt này sang mt trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 mt
3. TKHT:
Phần rìa mỏng hơn phần giữa
Đặt vật sát TK, nhìn qua TK thấy ảnh lớn hơn vật
Chùm tia tới // chùm tia ló hội thụ
TKPK : ngược lại với TKHT
4.
TKHT:
-Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thẳng
- Tia tới qua tiêu điểm tia ló // với trục chính
- Tia tới // trục chính, tia ló qua tiêu điểm
TKPK:
Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thẳng
Tia tới // trục chính, tia ló kéo dài qua tiêu điểm
5.
-Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn
-Dùng để quan sát các vật nhỏ
- G = 25/f
1.hệ thức giữa hđt ở mỗi cuộn dây với số vòng dây của mỗi cuộn?từ hệ thức cho biết khi nào máy có chức năng tăng,giảm thế
So sánh hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền tù không khí sang nước và từ nước sang không khí
TK
Giống:
-Đều bị gãy khúc ở mặt phân cách
Khác:
-Tia sáng truyền từ không khí đến nước thì bị gãy khúc. Hiện tượng đó gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Tia sáng truyền từ nước đến không khí thì cũng bị gãy khúc. Hiện tượng đó cũng được gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Nhưng khi đó góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
tk
Giống:
-Đều bị gãy khúc ở mặt phân cách
Khác:
-Tia sáng truyền từ không khí đến nước thì bị gãy khúc. Hiện tượng đó gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Tia sáng truyền từ nước đến không khí thì cũng bị gãy khúc. Hiện tượng đó cũng được gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Nhưng khi đó góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
*Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
* Khi sáng truyền từ nước ra không khí:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
(1,5 điểm)
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng như thế nào? Lấy ví dụ về hiện tượng khúc xạ ánh sáng xảy ra trong thực tế.
b. Trình bày về sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. Vẽ hình minh họa.
a) Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng các tia sáng bị lệch phương (bị gãy) khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt khác nhau.
Ví dụ về hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Ta đổ đầy nước vào một chiếc ly thủy tinh sau đó đặt một chiếc ống hút nằm nghiêng ở trong cốc nước.
b) Tia sáng khi truyền từ nước sang không khí thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Tia khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn so với tia tới, hay góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Câu 2
a,Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng
+Hiện tượng các tia sáng bị lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt khác nhau
b,Tia sáng khi truyền từ nước sang không khí thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Tia khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn so với tia tới, hay góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
a;Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường
Ví dụ: Ta đổ đầy nước vào một chiếc ly thủy tinh sau đó đặt một chiếc ống hút nằm nghiêng ở trong cốc nước.
Câu 10.
a, Hãy nêu thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
b, Cho một tia sáng SI truyền từ không khí sang nước được tia khúc xạ IK, đường pháp tuyến NN' vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Yên câu vẽ hình và chỉ ra góc tới và góc khúc xạ?
Câu 10.
a, Hãy nêu thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
b, Cho một tia sáng SI truyền từ không khí sang nước được tia khúc xạ IK, đường pháp tuyến NN' vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Yên câu vẽ hình và chỉ ra góc tới và góc khúc xạ?
Hãy vẽ hình mô tả hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường nước qua môi trường không khí. Nêu cụ thể để góc nào là góc tới, góc khúc xạ.
Góc tới: \(i=\widehat{SIO}\)
Góc khúc xạ: \(r\)
1) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Khi tia sáng truyền từ không khí vào trong nước (với góc tới khác không), góc khúc xạ nhỏ hơn hay lớn hơn góc tới? Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí (với góc tới khác không), góc khúc xạ nhỏ hơn hay lớn hơn góc tới?