Đặt ba câu với ba câu phép nhân hóa khác nhau
Bài xác định và nêu tác dụng so sánh trong trường hợp sau A cao như núi Đặt ba câu với ba câu phép so sánh khác nhau gạch chân và nêu tác dụng
Trong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:
A cao như núi.
Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.A cao không kém núi.
Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.A cao như núi vậy.
Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.Ví dụ:
Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹpBài xác định và nêu tác dụng so sánh trong trường hợp sau A cao như núi Đặt ba câu với ba câu phép so sánh khác nhau gạch chân và nêu tác dụng
Trong trường hợp "A cao như núi", ta có thể sử dụng các cấu trúc so sánh sau:
A cao như núi.
Tác dụng: So sánh trực tiếp giữa A và núi, nhấn mạnh sự cao lớn của A.A cao không kém núi.
Tác dụng: So sánh A với núi, nhấn mạnh sự cao của A và đồng thời cho thấy A không thua kém núi về độ cao.A cao như núi vậy.
Tác dụng: So sánh A với núi, sử dụng từ "vậy" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và làm cho sự so sánh trở nên rõ ràng hơn.Ví dụ:
Ngọn tháp Eiffel cao như núi, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.Tòa nhà chọc trời này cao không kém núi, tạo nên một bức tranh đẹp trong lòng thành phố.Cây cối xung quanh khu vườn cao như núi vậy, tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹpviết ba câu có sử dụng nhân hóa theo những cách khác nhau để nói về mặt trời
ông mặt trời đang đi xuống núi
mặt trời đang nói chuyện với mặt trăng
ông mặt trời đang nhìn những đứa trẻ
Ông mặt trời đang gieo những tia nắng ấm xuống mặt đất
Ông mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Ông mặt trời đang mỉm cười với chúng em
ông mặt trời thật đẹp
mặt trời cười tươi roi rói
ông mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
a)Đặt ba câu với phép so sánh ngang bằng ✔
b) Đặt hai câu với phép so sánh không ngang bằng ✔
a, So sánh ngang bằng:
- Bác ấy khỏe như trâu.
- Nhìn từ xa, cây gạo trông như một tháp đèn khổng lồ.
- Đẹp như hoa hồng.
b, So sánh không ngang bằng:
- Cứng hơn thép.
- Cao hơn núi
2 câu có phép so sánh ngang bằng:
- Bạn ấy có làn da trắng mũm mĩm như em bé.
- Ông Ba khoẻ như trâu dù ở tuổi sáu mươi hai.
2 câu có phép so sánh không ngang bằng:
- Trong tranh của bé Mi thì bé vẽ con mèo to hơn con hổ.
- Bạn ấy chưa thông minh bằng lớp trưởng lớp tôi.
Một phép chia có số chia là số chẵn nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau, thương là số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau với số dư là số chẵn nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau. Số bị chia của phép chia đó là
Khi nhân một số với 374, một học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4172. Tìm tích đúng của phép nhân đó.
Trả lời:Tích đúng của phép nhân đó là
Tổng của ba số là 410. Tìm số thứ ba biết số thứ nhất bằng số thứ hai và bằng số thứ ba.
Trả lời: Số thứ ba là
Đặt ba câu kể Ai thế nào ? có :
a.Chủ ngữ chỉ người :
.......................................................................................................................................
b.Chủ ngữ chỉ con vật được nhân hóa :
.......................................................................................................................................
c.Chủ ngữ chỉ cây cối hay đồ vật được nhân hóa :
.......................................................................................................................................
-a.con người sống chỉ biết phán xét người khác thì thật không nên.
-b.chú thỏ đi chơi mà không xin phép mẹ
-c.cây dừa đang sải tay đón em đi học về
a) Bạn Thảo Anh rất tốt bụng.
b) Chú cừu có một bộ lông màu trắng.
c) Anh kim giây chạy rất nhanh.
Viết ba câu có ba trạng ngữ bổ sung ý chỉ tình huống khác nhau thời gian nơi chốn nguyên nhân từ câu sau lá rụng nhiều.
Tham khảo :
Hôm qua,lá rụng nhiều
Bởi vì trời đổ gió nên lá rụng nhiều
Ở trường,lá rụng nhiều
Khi mùa thu đến, là rụng đầy trên các mặt đường phố.
tham khảo :
Về mùa đông, lá rụng rất nhiều( TN chỉ thời gian)
Vì gió thổi mạnh, lá rụng rất nhiều(TN chỉ nguyên nhân)
Ngoài sân, lá rụng rất nhiều(TN chỉ nơi chốn)
Đặt 5 câu khác nhau có sử dụng so sánh hoặc nhân hóa và có cả TN chỉ thời gian, nơi chốn
1.Đặt ba câu có từ đi mang những nghĩa khác nhau,nêu ý nghĩa của từ đi trong mỗi câu
Câu 1: Mỗi buổi sáng, em thường dậy sớm để đi bộ tập thể dục.
"đi" có nghĩa là tự di chuyển bằng bàn chân
Câu 2: Em thường đi giày ba ta mỗi khi ngày đó ó tiết thể dục.
"đi" có nghĩa là mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ
Câu 3: Sau khi chồng cô Lan bị tai nạn, cô ấy quyết định đi bước nữa.
"đi" có nghĩa là kết hôn lần nữa, sau khi chồng hoặc vợ chết.