Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_ Girl Anime
Xem chi tiết

Nếu như hỏi nhiều người rằng họ hiểu như thế nào về câu “Người không vì mình Trời Tru Đất Diệt” thì hầu như câu trả lời đều hiểu theo nghĩa là “Nếu một người không vì mình lo cho bản thân, mưu danh, mưu quyền, mưu sắc, mưu lợi… thì sẽ bị trời đất trách phạt, bởi vì không như thế mình sẽ thua thiệt người khác vì thế đầu tiên mỗi người phải nghĩ về lợi ích bản thân…” và họ tự hào biện hộ rằng nếu họ có “ích kỷ” nghĩ cho bản thân mình thì đó cũng là 1 điều đúng.

Có phải như vậy hay không?

Và ít có ai gặp câu ” Người không vì mình Trời Tru đất diệt” này mà chịu “truy nguyên “ đến cùng!

Câu này từ đâu? Tại sao lại như thế? Cái ý của câu đó thật sự là ý gì?

Bài viết này sẽ tháo gỡ một số khuất mắc cho những ai đang trăn trở tìm tòi câu trả lời và cho những ai đã nghe qua nhưng không để ý là mình hiểu câu này như thế nào.

Đầu tiên, câu nói này xuất xứ từ Kinh: “Thập thiện nghiệp báo” trong tập 24 có viết: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt” tạm dịch là: Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời chu đất diệt.

Đức Phật là Người đã đắc đạo thành Phật, Ngài là bậc đại giác ngộ, có tấm lòng từ bi yêu thương hết thảy chúng sanh, luôn mong muốn chúng sanh đều được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, thì câu nói của Ngài ắt phải có hàm ý vì đại chúng, yêu thương từ bi, khơi dậy Tâm Phật tánh chứ!

Chẳng lẽ Ngài nói với chúng sanh rằng : “ các con hãy sống lo cho bản thân mình đi, tham sân si cho bản thân và không cần nghĩ đến sự ảnh hưởng đến người người khác chứ không thôi là Trời đất không dung tha ” à?

Có thể thấy Từ sự khác nhau trong cách hiểu định nghĩa “vì mình” ở đây mà dẫn đến sự khác nhau trong ý nghĩa của câu “ Người không vì mình Trời tru đất diệt”

Cái định nghĩa “vì mình” trong câu kinh kệ trên là Đức Phật muốn khuyến hóa mọi người hãy giữ giới, không tạo ra các ác nghiệp như Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không khinh ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không sân hận, không tà kiến,…không gây ra tội lỗi như vậy mới có thể tự cứu mình, gieo nhân gì ắt gặt quả nấy, nếu mình không tự “vì mình” tu sửa bản thân mình thì không ai có thể cứu mình được (Trời tru đất diệt) .

Khi biết tu sửa thói hư tật xấu thì từ đó đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp, hạnh phúc bình an, hoàn toàn đối lập với ý nghĩa ích kỷ, tư lợi như chúng ta vẫn thường hiểu.
” Vì mình” ở đây cũng có thể hiểu là biết yêu thương, trân trọng, bảo tồn cái thân giả tạm của mình, biết sự ” biến hóa” “vô thường ” của thân mà lo sống cho tốt.

Nếu “vì mình” được hiểu theo nghĩa chỉ lo cho bản thân mình mà mặc kệ hoặc không quan tâm đến lợi ích của người khác thì xã hội loài người sẽ như thế nào?

Như việc phun thuốc vào thực phẩm, việc tiêm hóa chất, làm giả hàng hóa, sử dụng thịt bẩn, cá ươn, …chỉ vì cái lợi trước mắt của bản thân mà gây ngộ độc, bệnh tật cho người khác cũng là ” vì mình” .

Nếu một người chỉ nghĩ cho bản thân mình, luôn đặt lợi ích bản thân lên trên thì thử hỏi ai muốn bên cạnh người đó lâu dài được? ai muốn giúp người chỉ biết có bản thân, ? ai muốn thân với người như vậy?

Hãy mở rộng tấm lòng để đón nhận nhiều bài học, hãy mở rộng tấm lòng để bao dung, yêu thương và giúp đỡ người khác, như vậy cuộc sống mới thêm ý nghĩa, cuộc đời mới nhiều cái đáng nhớ, đáng sống!

 
゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
25 tháng 6 2019 lúc 14:59

nếu như hỏi nhiều người rằng họ hiểu như thế nào về câu “Người không vì mình Trời Tru Đất Diệt” thì hầu như câu trả lời đều hiểu theo nghĩa là “Nếu một người không vì mình lo cho bản thân, mưu danh, mưu quyền, mưu sắc, mưu lợi… thì sẽ bị trời đất trách phạt, bởi vì không như thế mình sẽ thua thiệt người khác vì thế đầu tiên mỗi người phải nghĩ về lợi ích bản thân…” và họ tự hào biện hộ rằng nếu họ có “ích kỷ” nghĩ cho bản thân mình thì đó cũng là 1 điều đúng.

Có phải như vậy hay không?

Và ít có ai gặp câu ” Người không vì mình Trời Tru đất diệt” này mà chịu “truy nguyên “ đến cùng!

Câu này từ đâu? Tại sao lại như thế? Cái ý của câu đó thật sự là ý gì?

Bài viết này sẽ tháo gỡ một số khuất mắc cho những ai đang trăn trở tìm tòi câu trả lời và cho những ai đã nghe qua nhưng không để ý là mình hiểu câu này như thế nào.

Đầu tiên, câu nói này xuất xứ từ Kinh: “Thập thiện nghiệp báo” trong tập 24 có viết: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt” tạm dịch là: Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời chu đất diệt.

Đức Phật là Người đã đắc đạo thành Phật, Ngài là bậc đại giác ngộ, có tấm lòng từ bi yêu thương hết thảy chúng sanh, luôn mong muốn chúng sanh đều được giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, thì câu nói của Ngài ắt phải có hàm ý vì đại chúng, yêu thương từ bi, khơi dậy Tâm Phật tánh chứ!

Chẳng lẽ Ngài nói với chúng sanh rằng : “ các con hãy sống lo cho bản thân mình đi, tham sân si cho bản thân và không cần nghĩ đến sự ảnh hưởng đến người người khác chứ không thôi là Trời đất không dung tha ” à?

Có thể thấy Từ sự khác nhau trong cách hiểu định nghĩa “vì mình” ở đây mà dẫn đến sự khác nhau trong ý nghĩa của câu “ Người không vì mình Trời tru đất diệt”

Cái định nghĩa “vì mình” trong câu kinh kệ trên là Đức Phật muốn khuyến hóa mọi người hãy giữ giới, không tạo ra các ác nghiệp như Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không khinh ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không tham lam, không sân hận, không tà kiến,…không gây ra tội lỗi như vậy mới có thể tự cứu mình, gieo nhân gì ắt gặt quả nấy, nếu mình không tự “vì mình” tu sửa bản thân mình thì không ai có thể cứu mình được (Trời tru đất diệt) .

Khi biết tu sửa thói hư tật xấu thì từ đó đi đến cảnh giới an vui tốt đẹp, hạnh phúc bình an, hoàn toàn đối lập với ý nghĩa ích kỷ, tư lợi như chúng ta vẫn thường hiểu.
” Vì mình” ở đây cũng có thể hiểu là biết yêu thương, trân trọng, bảo tồn cái thân giả tạm của mình, biết sự ” biến hóa” “vô thường ” của thân mà lo sống cho tốt.

Nếu “vì mình” được hiểu theo nghĩa chỉ lo cho bản thân mình mà mặc kệ hoặc không quan tâm đến lợi ích của người khác thì xã hội loài người sẽ như thế nào?

Như việc phun thuốc vào thực phẩm, việc tiêm hóa chất, làm giả hàng hóa, sử dụng thịt bẩn, cá ươn, …chỉ vì cái lợi trước mắt của bản thân mà gây ngộ độc, bệnh tật cho người khác cũng là ” vì mình” .

Nếu một người chỉ nghĩ cho bản thân mình, luôn đặt lợi ích bản thân lên trên thì thử hỏi ai muốn bên cạnh người đó lâu dài được? ai muốn giúp người chỉ biết có bản thân, ? ai muốn thân với người như vậy?

Hãy mở rộng tấm lòng để đón nhận nhiều bài học, hãy mở rộng tấm lòng để bao dung, yêu thương và giúp đỡ người khác, như vậy cuộc sống mới thêm ý nghĩa, cuộc đời mới nhiều cái đáng nhớ, đáng sống!

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
25 tháng 6 2019 lúc 14:59

"Nhân bất vị kỷ ,thiên địa bất dung"-"Người không vì mình ,trời tru đất diệt (trời không dung ,đất không tha)". 

Nghĩa là ,trước khi nghĩ đến việc lo cho người khác ,bạn hãy nghĩ cách tự lo cho bản thân trước .Để người khác không phải lo cho mình ,để mình không biến thành "cục nợ" ,không phải là gánh nặng cho mọi người. 

VÍ DỤ : 
Muốn giúp một người ăn xin ,bạn cần có tiền trong túi trước đã => tự bạn đã phải lo cho bạn trước rồi. 
Bạn học hành chăm chỉ ,giỏi giang => trước hết là phục vụ cho bản thân bạn ,sau đó là làm cho cha mẹ an tâm ,vui lòng . 

Tóm lại ,giúp người "gián tiếp" thông qua sự phấn đấu của chính mình .Ta không làm phiền người cũng là một cách ta đã giúp người đó mà.....để xứng đáng với công sinh thành&dưỡng dục ,xứng đáng với trời đất ,xứng đáng với đời.

~ Hok tốt ~

nguyen do thuc linh
Xem chi tiết
Thư Tiểu Lạc
Xem chi tiết
Hoàng Văn Long
18 tháng 2 2020 lúc 8:31

không làm được đâu

Khách vãng lai đã xóa
KAITO KID 321
18 tháng 2 2020 lúc 8:32

lập nick khác ko được kết bạn với nick kia. Nhưng phải nhanh. 

Khách vãng lai đã xóa
Đ.KHOA NOOB NGUYÊN
18 tháng 2 2020 lúc 8:32

bn muốn k thì bn bấm đúng vào phần bên dưới câu trả lời, xong nó sẽ k cho bn đấy

Hok tôt

Khách vãng lai đã xóa
Fan Conan
Xem chi tiết
Tatsuya Yuuki(  Team Meg...
15 tháng 6 2019 lúc 8:22

đại phong là mưa to,gió lớn,gió lớn thì đổ chùa,đổ chùa thì tượng lo,tượng lo là lọ tương

Dương Đức Đạt
15 tháng 6 2019 lúc 8:22

là gió lớn

•ɮαɗ✔Ğїɾℓ•
15 tháng 6 2019 lúc 8:22

Đại phong là gió lớn .

Đại : to  , lớn

Phong : gió 

Hk tốt ~~

Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Phương  Thảo
5 tháng 1 2021 lúc 20:31

giá rét

Khách vãng lai đã xóa
Animepops
5 tháng 1 2021 lúc 20:32

là từ khoan dung, thư thãn, ...

Nhớ đúng ?

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Thư
5 tháng 1 2021 lúc 20:43

Trái nghĩa khắc nghiệt là: khoan dung, thư giãn, thương xót, nhẹ nhàng,...

Khách vãng lai đã xóa
Cao Mai Hoàng
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
21 tháng 1 2020 lúc 14:57

Ý nghĩa của sự thoát hơi nước trong SGK sinh học 6 có

-Người ta đánh cây đi để trồng phải chọn ngày râm mát vì nếu mà ngày hôm đó nống quá lá sẽ bốc hơi nước nhiều làm cây thiếu nước

-Người ta phải tỉa bớt là hoặc ngắt ngọn vì nếu để nhiều là quá cây cũng sẽ thoát nhiều hơi nước

Từ 2 lí do trên nên khi đánh cây đi trồng người ta phải chọn ngày râm mát, và ngắt bớt ngọn hoặc tỉa bớt lá đi

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trúc Nhi
Xem chi tiết
uzumaki naruto
8 tháng 5 2018 lúc 20:12

dối trá

Nguyễn Diệu Thảo
8 tháng 5 2018 lúc 20:13

tình bạn là gì ?

trả lời : Tình bạn là tình cảm của một người biết quan tâm, giúp đỡ, đồng cảm, một người mình có thể tin tưởng để chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn. Một người bạn luôn ở cạnh, động viên và nhắc nhở, giúp đỡ những lúc mình sai...(nhưng không phải có quan hệ máu mủ)

chúc bn hok tốt !

hơi khó à nghen 

Phương Thảo ==
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thùy
5 tháng 8 2018 lúc 19:57

Tình yêu đơn phương

Nguyễn Thiện Nhân
5 tháng 8 2018 lúc 19:57

tình yêu đơn phương

nguyen quynh chi
5 tháng 8 2018 lúc 19:58

yêu đơn phương

Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Phương
3 tháng 1 2021 lúc 20:36

Đồng nghĩa với lượn lờ là dập dờ

Tớ nghĩ vậy :333

Khách vãng lai đã xóa
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
3 tháng 1 2021 lúc 20:42

 đồng nghĩa với lượn lờ là dập dờ 

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nguyễn Thanh Vân
3 tháng 1 2021 lúc 20:44

phân vân

Khách vãng lai đã xóa