Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức Nguyễn Minh
Xem chi tiết
thy nguyen
Xem chi tiết
Phan Bảo Quốc
Xem chi tiết
Lưu Hiền
13 tháng 9 2016 lúc 21:39

bạn ơi, cho mình xin cái dữ kiện về chiều dài được ko, cần thêm dữ kiện về 1 cạnh nào đó, chẳng hạn nó dài bao nhiêu

le ngoc anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2019 lúc 2:34

Vì CD = 2AB (gt) nên AB = 1/2 CD

Vì E là trung điểm của CD nên DE = EC = 1/2 CD

Suy ra: AB = DE = EC

Hình thang ABCD có đáy AB = EC nên hai cạnh bên AE và BC song song với nhau

Xét △ AEB và  △ CBE, ta có:

∠ (ABE) =  ∠ ( BEC)(So le trong)

∠ (AEB) = (EBC) (so le trong)

BE cạnh chung

⇒ △ AEB = △ CBE (g.c.g) (1)

Hình thang ABCE có đáy AB = DE nên hai cạnh bên AD và BE song song với nhau

Xét  △ AEB và  △ EAD, ta có:

∠ (BAE) =  ∠ (AED)(so le trong)

∠  (AEB) =  ∠ (EAD) (so le trong)

AE cạnh chung

⇒ △  AEB = △ EAD(g.c.g) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ΔAEB = ΔCBE = ΔEAD

Vậy ba tam giác  △ AEB;  △ CBE và  △ EAD đôi một đồng dạng

Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Đăng Khang
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
16 tháng 9 2017 lúc 10:09

Trần Đăng Khang tham khảo nhé:

Tứ giác ABCD là hình thang nên:AB//CD. 
Gọi M, N lần lượt là giao điểm của KO với AB,CD. 
Áp dụng định lý talet ta có: 
AM/DN=MB/NC(=KM/KN) 
=(AM+MB)/(CN+ND) (t/c dãy tỉ số bằng nhau) =AB/DC. 
=AO/OC=AM/NC. 
Vậy AM/DN=AM/NC hay DN=NC. 
tương tự MB=MA. 
hay ta có OK đi qua trung điểm của AB và CD.

Trần Đăng Khang
16 tháng 9 2017 lúc 20:42

Xin lỗi mình chưa hôc tới định lý talet

linhpham
27 tháng 8 2022 lúc 7:45

ta có ; góc DAB = góc CBA < ABCD là hình thang cân> 

=> 180 độ - góc DAB = 180 độ - góc CBA

=> góc SAB = góc SBA

=> tam giác SAB là tam giác cân tại s 

ta có góc D bằng góc C < ABCD là hình thang >

=> tam giác SCD là tam giác cân tại s

Phủ Đổng Thiên Vương
Xem chi tiết
mo chi mo ni
23 tháng 11 2018 lúc 22:44

A B C D H K M N

Có thể cách của mk chưa hay lắm! Mà bạn cứ tham khảo nếu thích nha!

Kẻ \(DH,NK\perp AB\)Ta cm được HKND là hình chữ nhật suy ra \(DN=HK=\frac{a}{2}\)

Và \(DH=NK=a\)

Xét \(\Delta ADH\)vuông tại H có \(\widehat{A}=60^o\Rightarrow\widehat{ADH}=30^o\)

suy ra \(AH=\frac{AD}{2}=\frac{a}{2}\)

\(\Rightarrow KM=AM-AH-HK=\frac{AB}{2}-AH-HK\)

\(\Rightarrow KM=\frac{3}{2}a-\frac{a}{2}-\frac{a}{2}=\frac{a}{2}\)

Từ những điều đã chứng minh bạn sẽ cm được \(\Delta ADH=\Delta MNK\left(g.c.g\right)\)

suy ra AD=MN suy ra AMND là hình thang cân

mo chi mo ni
23 tháng 11 2018 lúc 23:05

Câu b nè bạn tự vẽ hình nha!

Dễ dàng cm được EI=IC

(có 2 cách 1 là dùng định lí Ta-lét 2 là cm 2 tam giác EIM và CIN bằng nhau theo TH g.c.g)

Ta có AMND là htg cân nên AD=MN=a

suy ra \(IN=\frac{MN}{2}=\frac{a}{2}=NC\)

suy ra tam giác NIC cân tại N có góc N bằng 60 độ suy ra tam giác NIC đều

suy ra IN=IC

Mà IN=IM

và IC=IE suy ra IN=IM=IC=IE

suy ra EMCN là HCN

suy ra EC=MN

mà MN=AD suy ra EC=AD

Mặt khác EC//AD ( do \(\widehat{D}+\widehat{ECD}=120^o+60^o=180^o\)hai góc tcp bù nhau)

nên AECD là hình bình hành suy ra EC=AE suy ra AE=EC=CD=DA

suy ra AECD là hình thoi.

(các số góc dễ tính nên bạn tự tính nha)

mo chi mo ni
23 tháng 11 2018 lúc 23:13

c, Ta có AE=AD=a (cm câu b)

EM=IM=\(\frac{a}{2}\)

suy ra \(\frac{EM}{EC}=\frac{\frac{a}{2}}{a}=\frac{a}{2a}=\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Và \(\frac{EC}{EB}=\frac{EC}{AB-AE}=\frac{a}{3a-a}=\frac{1}{2}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 suy ra \(\frac{EM}{EC}=\frac{EC}{EB}\)

cm được \(\Delta EMC\)đồng dạng với \(\Delta ECB\)

suy ra \(\widehat{ECB}=\widehat{EMC}=90^o\)

suy ra tam giác ECB vuông tại C

Mấy câu này mk làm qua loa có j ko hiểu thì nhắn tin hỏi mk nha!

Tôi Là Ai
Xem chi tiết