Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dũng Dương
Xem chi tiết
tamanh nguyen
14 tháng 8 2021 lúc 15:36

Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện qua các điện trở được tính theo công thức:

I1=U1/R1=2U2/R1

I2=U2/R2=U2/(2R1)

suy ra I1/I2=4 suy ra I1=4I2

⇒ Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 4 lần ⇒ Hai bạn đều sai

Đoán tên đi nào
14 tháng 8 2021 lúc 15:46

\(\text{Theo định luật ôm: }\\ I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{2U_2}{R_1}\\ I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{U_2}{2R_1}\\ \text{Nên: } \frac{I_1}{I_2} \Rightarrow \frac{I_1}{4I_2}\\ \Rightarrow \text { Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 là 4 lần}\\ \text{Nên 2 bạn sai hết}\)

Tuấn Duy Nguyễn
Xem chi tiết
NT Kiệt
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 6 2021 lúc 8:17

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\left(A\right)\)

\(TC:\)

\(R_1=3R_2\)

\(I_2=I_1+8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{R_1}+8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{3R_2}+8\)

\(\Leftrightarrow R_2=\dfrac{4}{3}\)Ω

\(R_1=3R_2=3\cdot\dfrac{4}{3}=4\)Ω

\(I_1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{16}{\dfrac{4}{3}}=12\left(A\right)\)

 

 

missing you =
11 tháng 6 2021 lúc 8:25

\(I1=\dfrac{16}{R1}\)\(I2=\dfrac{16}{R2}\)

mà \(R1=3R2=>I1=\dfrac{16}{3R2}\)(1)\(I2=I1+8=>I1+8=\dfrac{16}{R2}=>I1=\dfrac{16}{R2}-8\)(2)

(1)(2)=>\(\dfrac{16}{3R2}=\dfrac{16}{R2}-8< =>R2=\dfrac{4}{3}\)ôm

\(=>R1=4\) ôm

\(=>I1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)\(I2=16:\dfrac{4}{3}=12A\)

Hoàngnk Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:43

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:47

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

Âu Dương Thiên Vy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
25 tháng 5 2021 lúc 13:45

Ta có:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\)

Mà theo bài cho:

\(R_1=4R_2\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1}{4}\)

\(I_2=I_1+6\) \(\Rightarrow I_1+6=\dfrac{4.16}{R_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{16}{R_1}+6=\dfrac{64}{R_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{48}{R_1}=6\Rightarrow R_1=8\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_2=2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua 2 điện trở lần lượt là:

\(I_1=\dfrac{16}{8}=2\) (A)

\(I_2=\dfrac{16}{2}=8\) (A)

Hải Blue Tv
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 12 2021 lúc 20:35

Khi mắc nối tiếp: \(R=R1+R2=3R_1\)

\(\Rightarrow U=IR=0,2\cdot3R_1=0,6R_1\)

Khi mắc song song: \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{2}{3}R_1\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6R_1}{\dfrac{2}{3}R_1}=0,9A\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2018 lúc 4:54

Đáp án D

Điện trở mạch mắc nối tiếp R n t   =   R 1   +   R 2   =   3 R 1 .  

V ậ y   U   =   0 , 2 . 3 R 1   =   0 , 6 . R 1

Điện trở mạch mắc song song

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vậy cường độ dòng điện: I = U/R = 0,9A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2018 lúc 17:29

Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1

Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1

Điện trở mạch mắc song song:Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Vậy cường độ dòng điện Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 17:13

a) Hiệu điện thế U:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{6}=2,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,5+0,6+2,5=3,6\left(A\right)\)