Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Jung Eunmi
6 tháng 8 2016 lúc 15:07

Vì nguyên tử X có tổng số hạt là 52

=> P + E + N = 52 <=> 2P + N = 52 ( P = E )

Thay vào đó ta lại có: Số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 <=> N - P = 1 ( * )

Kết hợp 2 giữ kiện trên ta được: 3P = 51 => P = E = 17

Thay P = 17 vào ( * ) giải được N = 18

 

haphuong01
6 tháng 8 2016 lúc 13:41

Hỏi đáp Hóa học

Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 13:11

S thì phải

Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 9 2021 lúc 2:11

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=40\\P=E\\N-P=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\N-P=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

phạm hồng quân
Xem chi tiết
phạm hồng quân
1 tháng 10 2021 lúc 9:00

mn giúp mình ktra 15 với

 

Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 19:35

\(2Z_X+N_x=180\left(1\right)\)

\(\dfrac{2Z_X}{180}\cdot100\%=58.89\%\)

\(\Rightarrow Z_X=53\)

\(Từ\left(1\right):N_X=180-53\cdot2=74\)

\(A=Z+N=53+74=127\left(đvc\right)\)

\(Z+là:53+\)

tú bùi
Xem chi tiết
Châu Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:05

1/ta có hệ: \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=12\end{cases}\)

<=> p=e=6

n=24

2) ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)=> p=e=17 , n=18

=> X là Clo (Cl)

cái 17+ là của clo nha

Châu Vân Anh
19 tháng 6 2016 lúc 19:37

giup tui vvs troi

 

Hồ Hữu Phước
15 tháng 9 2017 lúc 7:18

p=12( điện tích hạt nhân: hạt nhân có proton mang điện tích dương)

e=12

n=12

Tạ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
18 tháng 3 2022 lúc 10:03

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+p+e=40\\n-p=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2p=40\\n-p=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=14\\p=13\end{matrix}\right.\)

\(A=Z+n=13+14=27\)

=> X là Al

Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Tộ
Xem chi tiết
Ikino Yushinomi
30 tháng 9 2021 lúc 23:42

Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10, 11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1 \left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11 \)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12, 13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)