Những câu hỏi liên quan
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
16 tháng 3 2019 lúc 11:52

Nguyen svtkvtm Khôi Bùi Nguyễn Việt Lâm Lê Anh Duy Nguyễn Thành Trương DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG An Võ (leo) Ribi Nkok Ngok Bonking ...

Bình luận (0)
Linhh - chan
Xem chi tiết
Lalisa Manobal
Xem chi tiết
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết
Bellion
5 tháng 9 2020 lúc 10:17

             Bài làm :

Ta có :

 \(\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{n}{\left(n+1\right)!}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{2}{1.2.3}+\frac{3}{1.2.3.4}+...+\frac{n}{1.2.3...\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-1}{1.2.3.4}+...+\frac{n+1-1}{1.2.3...\left(n+1\right)}\)

\(=1-\frac{1}{1.2}+\frac{1}{1.2}-\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{1.2.3.4}+...+\frac{1}{1.2.3.4..n}-\frac{1}{1.2.3.4...\left(n+1\right)}\)

\(=1-\frac{1}{1.2.3.4...\left(n+1\right)}\)

\(\text{Vì : }\frac{1}{1.2.3.4...\left(n+1\right)}>0\Rightarrow1-\frac{1}{1.2.3.4...\left(n+1\right)}< 1\)

=> Điều phải chứng minh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
4 tháng 9 2020 lúc 16:26

Ta có : \(\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{n}{\left(n+1\right)!}=\frac{1}{1.2}+\frac{2}{1.2.3}+\frac{3}{1.2.3.4}+...+\frac{n}{1.2.3...\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-1}{1.2.3.4}+...+\frac{n+1-1}{1.2.3....\left(n+1\right)}\)

\(=1-\frac{1}{1.2}+\frac{1}{1.2}-\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{1.2.3}-\frac{1}{1.2.3.4}+...+\frac{1}{1.2.3.4..n}-\frac{1}{1.2.3.4...\left(n+1\right)}\)

\(=1-\frac{1}{1.2.3.4...\left(n+1\right)}< 1\left(\text{đpcm}\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phùng thị thu hải
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
17 tháng 1 2017 lúc 11:03

Bạn alibaba nguyễn có ý tưởng đúng rồi nhưng trình bày hơi sai một chút.

Để mình viết lại nè:

Gọi \(m=lcm\left(2;3;4;...;n\right)\) và \(k\) nguyên dương thoả \(2^k\le n< 2^{k+1}\).

Khi đó \(m=2^kR\) với \(R\) là bội chung nhỏ nhất của các số lẻ từ \(3\) tới \(n\).

(Giải thích: Mọi số nguyên dương đều viết được dưới dạng \(a=2^xb\) với \(b\) lẻ. Ta gọi \(2^x\) là "phần chẵn" và \(b\) là "phần lẻ" của \(a\).

Số \(m\) cũng vậy. "Phần lẻ" của \(m\), kí hiệu là \(R\), phải chia hết cho các số lẻ từ \(3\) tới \(n\).

Còn "phần chẵn" của \(m\) chỉ cần là \(2^k\) là đủ vì với mọi \(q\le n\) luôn có "phần chẵn" của \(q\) là ước của \(2^k\))

-----

Nhận xét rằng khi phân tích các mẫu số của tổng cho ở đề ra dạng "phần lẻ" và "phần chẵn" như trên thì phân số có "phần chẵn" đúng bằng \(2^k\) chỉ xuất hiện 1 lần là phân số \(\frac{1}{2^k}\).

(Giải thích: Nếu tồn tại phân số  khác \(\frac{1}{2^k}\), gọi là \(\frac{1}{t}=\frac{1}{2^ka}\) với \(a\) lẻ thì \(a\ge3\) nên \(n< 2^k.2< t\) (vô lí vì \(\frac{1}{t}\) nằm trong \(S\))

-----

Vậy khi quy đồng mẫu số của \(S\) lên với mẫu chung là \(m\) thì các phân số khác đều có tử chẵn (do "phần chẵn" của mẫu số ban đầu là \(2^l\) với \(l< k\) nên quy đồng lên thành \(2^k\) thì tử chẵn). Riêng có 1 phân số, đó là \(\frac{1}{2^k}\), quy đồng lên thành \(\frac{R}{2^kR}\) và có tử lẻ.

Và tử của \(S\) sau quy đồng là lẻ còn mẫu chẵn. Do đó \(S\) không nguyên.

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
16 tháng 1 2017 lúc 22:55

http://h.vn/hoi-dap/question/169296.html ko bt link bị lỗi k lỗi thì bn sửa h.vn lại thành  h nhé

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
16 tháng 1 2017 lúc 22:55

v~ thật lỗi ko hiển thị hết luôn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
13 tháng 8 2019 lúc 12:22

Đặt P = ... 

* Chứng minh P > 1/2 : 

\(P\ge\frac{\left(1+1+1+...+1\right)^2}{n+1+n+2+n+3+...+n+n}\)

Từ \(n+1\) đến \(n+n\) có n số => tổng \(\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)+...+\left(n+n\right)\) là: 

\(\frac{n\left(n+n+n+1\right)}{2}=\frac{n\left(3n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(P\ge\frac{n^2}{\frac{n\left(3n+1\right)}{2}}=\frac{2n}{3n+1}\)

Mà \(n>1\)\(\Leftrightarrow\)\(4n>3n+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{n}{3n+1}>\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(P>\frac{1}{2}\)

* Chứng minh P < 3/4 : 

Có: \(\frac{1}{n+1}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+1\right)\)

\(\frac{1}{n+2}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{2}\right)\)

\(\frac{1}{n+3}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{3}\right)\)

... 

\(\frac{1}{n+n}=\frac{1}{2n}=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{n}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+1+\frac{1}{n}+\frac{1}{2}+\frac{1}{n}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}+\frac{1}{n}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{n}+\frac{1}{n}+\frac{1}{n}+...+\frac{1}{n}\right)+\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(P\le\frac{1}{4}\left(n.\frac{1}{n}\right)+\frac{1}{4}\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}\right)< \frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{2}{4}< \frac{3}{4}\) ( do n>1 ) 

\(\Rightarrow\)\(P< \frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Nitrox vntm
Xem chi tiết
Minh Lệ
28 tháng 1 2020 lúc 17:10

b)

program hotrotinhoc;

var s: real;

i,n: byte;

function t(x: byte): longint;

var j: byte;

t1: longint;

begin

t1:=1;

for j:=1 to x do

t1:=t1*j;

t1:=t;

end;

begin

readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+1/t(i);

write(s:1:2);

readln

end.

c) Đề em ghi sai rồi thế này với đúng :

\(T=1+\frac{2}{2^2}+\frac{3}{3^2}+\frac{4}{4^2}+...+\frac{n}{n^2}\)

program hotrotinhoc;

var t: real;

n,i: byte;

begin

readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do

t:=t+i/(i*i);

write(t:1:2);

readln

end.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 1 2020 lúc 11:05

a)

uses crt;

var N,S,i : integer;

begin clrscr;

S:=1;

for i:= 1 to N do S:=S*i;

writeln('N!=',S);

readln

end.

Các cái kia tương tự :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
28 tháng 1 2020 lúc 17:20

d)

program hotrotinhoc;

var i,n: byte;

s: real;

function mu(x: byte): longint;

var j : byte;

k: longint;

begin

k:=1;

for j:=1 to x do

k:=k*x;

k:=mu;

end;

begin

readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+1/mu(i);

write(s:1:2);

readln

end.

e)

program hotrotinhoc;

var s: real;

i,n: byte;

begin

readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+i/(i+1);

write(s:1:2);

readln

end.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Hiền
Xem chi tiết
Ngô Hải Đăng
16 tháng 9 2020 lúc 17:04

a)\(\frac{1}{\left(n+1\right).\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2.n-n^2\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

b)\(S=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{399}}-\frac{1}{\sqrt{400}}\)

\( S=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{400}}=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
16 tháng 9 2020 lúc 17:08

\(a,\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}\cdot\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}\cdot\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n-1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}\cdot\sqrt{n+1}\left(n+1-n\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n-1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}\cdot\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n-1}}{\sqrt{n}\cdot\sqrt{n+1}}-\frac{\sqrt{n}}{\sqrt{n}\cdot\sqrt{n+1}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

b, \(S=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{4}+4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{400\sqrt{399}+399\sqrt{400}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{399}}-\frac{1}{\sqrt{400}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{400}}=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hải Đăng
16 tháng 9 2020 lúc 16:58

Đề sai '-'

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Thiên
Xem chi tiết