Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn trà my
Xem chi tiết
Inzarni
20 tháng 4 2020 lúc 10:06

địt mẹ

Khách vãng lai đã xóa
♡ sandy ♡
20 tháng 4 2020 lúc 10:23

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì? 

a)  Đêm trăng đẹp.      b)  Bầu trời đêm  đầy sao.          c )  Bầu trời đêm sáng lung linh.

Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? 

a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước                       

b)  Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.             c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát

Câu 3.  Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:  

a)  Vùng thành phố          b)   Vùng quê.         c)    Vùng hải đảo. 

Câu 4 Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên? 

 a)  Vị giác, thị giác                  b)  Thị giác, thính giác                c)  Thị giác, thính giác, xúc giác             

Câu 5. Trong câu: Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? 

a)  Nối trực tiếp                   b)  Nối bằng một quan hệ từ         c)  Nối bằng một cặp quan hệ từ

Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? 

a)  Bằng cách lặp từ ngữ.               b)  Bằng cách thay thế từ ngữ         c)  Bằng cả hai cách trên.   

Câu 7. Từ  mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.”      có quan hệ với nhau là :

           a)  Từ đồng âm.              b)  Từ đồng nghĩa                c)Từ nhiều nghĩa.

Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau  :  Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.    

           a)  So sánh                       b)  Nhân hóa                   c) Cả so sánh và nhân hóa

Câu 9.  Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.

 Ánh vàng / đi đến đâu, nơi ấy /  bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.    

Khách vãng lai đã xóa
-..-
20 tháng 4 2020 lúc 10:27

bạn đừng trả lời linh tinh

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Thi Phạm
Xem chi tiết
Seo Hyerin
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
14 tháng 4 2018 lúc 18:13

1.a

2.b

3.a

4.d

5.c

0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy...
14 tháng 4 2018 lúc 18:26

                                               Vầng trăng quê em

Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng,làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng.Ánh vàng đi đến đâu,nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó.Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn .Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.Trăng chìm vào đáy nước .Trăng óng ánh trên hàm răng,trăng đậu vào đáy mắt .Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà .Nhà nào nhà nấy quay quần,tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân .Ai nấy đều ngồi ngắm trăng.Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng .Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm.Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng.Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời.Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối.Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ,soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ.Chú bé thấy thế,bước nhẹ nhàng lại với mẹ.Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.

Khuya.Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại.Làng quê em đã yên vào giấc ngủ .Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.
* câu 1: Trong bài văn sự vật nào được nhân hóa? - câu B ( một số dẫn chứng như: những mắt lá ánh lên tinh nghịch;trăng óng ánh trên hàm răng,trăng đậu vào đáy mắt;trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó;ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ,soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ)

* câu 2: Bài văn thuộc thể loại? - câu B ( tập trung tả vầng trăng là nhiều nhất)
* câu 3:Tác giả quan sát cảnh vật dưới ánh trăng bằng ?- câu C( liệt kê các ý để dẫn chứng nhé)
* câu 4: Bài văn trên có mấy câu ghép ? - câu D ( 5 câu)
* câu 5:Trong bài từ "trăng" được nhân hóa qua các từ ngữ nào ? - câu C

Đinh Cao Bảo Hà
Xem chi tiết
Seo Hyerin
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
14 tháng 4 2018 lúc 20:23

Câu " Ai nấy đều ngồi ngắm trăng " chủ ngữ là : b : Ai

Từ nước trong “đáy nước” và từ nước trong “yêu nước” là:

a. Những từ đồng nghĩa.

b. Một từ có nhiều nghĩa.

c. Tất cả điều sai.

d. Những từ đồng âm.


Câu D nha

Nguyễn Vân Anh
14 tháng 4 2018 lúc 20:23

Câu 1 : A

Câu 2 : D

Demon Satan
14 tháng 4 2018 lúc 20:23

1/A 

2/D

ngô văn hào
Xem chi tiết
nguyen thi van khanh
14 tháng 4 2017 lúc 20:42

đây ko phải là phần mềm học văn

bạn đừng đăng mấy câu hỏi này

công chúa winx
14 tháng 4 2017 lúc 20:43

trăng , mái tóc ,cụ già

k cho mình nhé

Biện Lương Quỳnh Thư
14 tháng 4 2017 lúc 20:44

danh từ là:trăng,già bạn k mình nha nhưng không biết có dúng không

Phạm trang Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Vũ
6 tháng 5 2018 lúc 15:32

câu 1

B) 2 câu ghép

câu 2 liên kết vs nhau bằng từ lặp lại là Trăng

Phạm trang Vy
6 tháng 5 2018 lúc 15:36

Cho mk hỏi bạn đọc bài văn ấy chưa

Nguyễn Tuấn Vũ
6 tháng 5 2018 lúc 15:40

mình đọc bài:

vầng trăng quê em :

của phan sĩ châu rồi nha

Minh Nguyễn Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thư Phan
14 tháng 2 2022 lúc 16:26

Về đêm, trăng như chiếc thuyền vàng trôi trong biển mây trên bầu trời ngoài cửa sổ. 

Long Sơn
14 tháng 2 2022 lúc 16:26

Về đêm, trăng như chiếc thuyền vàng trôi trong biển mây trên bầu trời ngoài cửa sổ. 

Dark_Hole
14 tháng 2 2022 lúc 16:27

Quan hệ từ trong câu nào dưới đây không dùng để nối các vế của câu ghép?
 Tuy mặt trời đã lên cao nhưng sương sớm vẫn đọng trên lá. Về đêm, trăng như chiếc thuyền vàng trôi trong biển mây trên bầu trời ngoài cửa sổ. Nếu bạn đứng từ trên cao nhìn xuống thì bạn sẽ thấy cả hồ nước xanh trong. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Câu in đạm không dùng để nối các vế của câu ghép vì có từ "như" so sánh