Trong bài " Về thăm nhà Bác" , nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết :
Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa
Chiếc giường tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những trưa nắng hè
Em cho biết : Đoạn thơ trên giúp ta cảm nhận được điều gì đẹp đẽ , thân thương ?
Đọc đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã cho chúng ta thấy hình ảnh ngôi nhà của Bác- nơi Bác được sinh ra và đã trải qua những ngày thơ ấu ở quê Bác thật đơn sơ và giản dị như bao nhiêu ngôi nhà khác ở làng quê Việt Nam. Mái tranh nghiêng nghiêng trải bao mùa mưa nắng, chiếc giường tre, chiếc võng gai thật mộc mạc đơn sơ. Sống trongngôi nhà bình dị đó, Bác đã được ấp ủ, che chở, vỗ về bởi tình cảm yêu thương của gia đình (võng gai ru mát những trưa nắng hè) và có lẽ cũng chính nơi đó đã khởi nguồn cho những chí hướng lớn lao, vĩ đại sau này của Bác
Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã đi vào huyền thoại. Trong lần về thăm nhà Bác, Nguyễn Đức Mậu đã xúc động viết :
Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa
Cuộc đời Bác cũng như muôn con người khác, vẫn giản dị mà đơn sơ, mộc mạc. Ngôi nhà của Bác sao mà quá đỗi bình dị, thân thương, vẫn có những mái lợp nghiêng nghiêng che nắng mưa sương gió, nhà thơ như nghẹn ngào và xúc động trước khung cảnh rất đỗi quen thuộc ấy. Rồi, vào sâu trong căn nhà nhỏ, nhà thơ bắt gặp những vật dụng quen thuộc như " chiếc giường tre", đó không phải là chiếc giường bằng gỗ lim hay bằng những thứ gỗ đắt tiền gì khác, mà đó chỉ là chiếc chõng tre rất đơn sơ, nó như hòa vào đất trời, hòa vào cuộc sống của những người dân lúc bấy giờ. " Võng gai ru mát những trưa nắng hè" chiếc võng ấy, cũng đã ru mát cho tuổi thơ Người như bao con người khác. Phải chăng, sống trong hoàn cảnh như thế, mà sau này con đường giải phóng của Bác bắt đầu từ tình yêu thương nơi đó. Ta cảm nhận được từ Người - một vị lãnh tụ vĩ đại, có lẽ khơi nguồn từ chính nơi Bác sinh ra mà sau này, điều đó cũng đã lan toả vào tâm trí Bác, đức tính ấy đã trở thành một nhân cách lớn trong Hồ Chí Minh.
Nguồn : tự làm
Cảm thụ :
Trong bài " Về thăm nhà bac" , nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:
Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa
Chiếc giường tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những trưa nắng hè
Em hãy cho biết: đoạn thơ trên giúp ta cảm nhận đc điều gì đẹp đẽ và thân thương ?
P/s : Đây là một câu trong đề kt năng lực vào lớp 6 trường THCS 14-10( trường chuyên) năm 2018-2019. Ad đã sưu tầm và gửi đến các bạn . Chúc các bạn thành công!
- Đoạn thơ trên cho ta thấy được rằng: Bác sống thật đơn sơ, mộc mạc. Mái nhà được lợp bằng lá tranh cũ kĩ, đã trải bao nắng mưa. Chiếc giường Bác nằm được làm bằng tre giản dị mà đầm ấm. Chiếc võng gai cũng đã cũ rồi, nhưng nó vẫn mang lại một giấc ngủ ngon lành cùng với cơn gió mát rượi đến bên Bác trong những trưa hè nóng nực. Đời sống của Bác thật giản dị, giống như cuộc đời Cách mạng của Bác. Cả cuộc đời Người chỉ lo cho vận mệnh của dận tộc, không một giây phút nào không lo cho dân, cho nước. Người sống giản dị, chan hòa với mọi người. Thật thân thương biết bao!
Tác giả tả về vẻ đẹp mộc mạc, đơn sơ, bình dị của ngôi nhà của Bác lúc thiếu thời cũng như bao ngôi nhà ở làng quờ Việt nam. Thấy được ngôi nhà của Bác thật gần gũi, chan hoà với cảnh vật quờ hương. Sống trong ngôi nhà đó, Bác Hồ được lớn lờn trong tình Yêu thương của gia đình: vừng gai ru mát những trưa nắng hố.
Cảm thụ : bài thơ Đàn bò vàng trên đồng cỏ hoàng hôn của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu
Từ câu dàn bò vàng trên đồng cỏ xa xanh đến một gang màu vàng óng.
E cần gấp lắm.Ai giúp đc e thì e sẽ đánh giá 5 sao ạ.E cảm ơn
“ Ngôi nhà thưở Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa
Chiếc giường tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những trưa nắng hè”
( Về thăm nhà Bác - Nguyễn Đức Mậu )
Em hãy cho biết : đoạn thơ giúp ta cảm nhận được điểu gì đẹp đẽ, thân thương.?
nhanh mình tick
Đoạn thơ trên, tác giả đã cho ta cảm nhận được cuộc sống giản dị, đơn sơ của Bác thuở thiếu thời.Đó là một cuộc sống bình dị như cuộc sống của bao ngôi nhà ở làng quê Bác:
“ Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa”
Một cuộc sống rất gần gũi, giản dị mà cũng rất thân thương đó là:
“ Chiếc giường tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những trưa nắng hè”
Qua đó, nhà thơ muốn bộc lộ đức tính giản dị của Bác từ thuở thiếu thời. Sống trong ngôi nhà đó , Bác được lớn lên trong tình yêu thương thân thiết của gia đình, của bà con quê Bác.
bạn ơi , xin lỗi nhưng tớ đang tra
kí nhận
297210
Trong bài Về thăm nhà Bác,nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết:
Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời
Nghiên nghiên mái lợp bao đời nắng mưa
Chiếc giường tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những trưa nắng hè.
Em hãy cho biết:Đoạn thơ giúp ta cảm nhân được điều gì đẹp đẽ,thân thương.
Đọc đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã cho chúng ta thấy hình ảnh ngôi nhà của Bác- nơi Bác được sinh ra và đã trải qua những ngày thơ ấu ở quê Bác thật đơn sơ và giản dị như bao nhiêu ngôi nhà khác ở làng quê Việt Nam. Mái tranh nghiêng nghiêng trải bao mùa mưa nắng, chiếc giường tre, chiếc võng gai thật mộc mạc đơn sơ. Sống trongngôi nhà bình dị đó, Bác đã được ấp ủ, che chở, vỗ về bởi tình cảm yêu thương của gia đình (võng gai ru mát những trưa nắng hè) và có lẽ cũng chính nơi đó đã khởi nguồn cho những chí hướng lớn lao, vĩ đại sau này của Bác
Đọc đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã cho chúng ta thấy hình ảnh ngôi nhà của Bác- nơi Bác được sinh ra và đã trải qua những ngày thơ ấu ở quê Bác thật đơn sơ và giản dị như bao nhiêu ngôi nhà khác ở làng quê Việt Nam. Mái tranh nghiêng nghiêng trải bao mùa mưa nắng, chiếc giường tre, chiếc võng gai thật mộc mạc đơn sơ. Sống trongngôi nhà bình dị đó, Bác đã được ấp ủ, che chở, vỗ về bởi tình cảm yêu thương của gia đình (võng gai ru mát những trưa nắng hè) và có lẽ cũng chính nơi đó đã khởi nguồn cho những chí hướng lớn lao, vĩ đại sau này của Bác
Hoàn cảnh sáng tác + tiểu sử của nhà thơ Nguyễn Đức mậu là j v
Ông sinh ngày 14 tháng 1 năm 1948 tại xã Nam Điền, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Ông nhập ngũ năm 1966, chiến đấu trong đội hình sư đoàn 312 ở chiến trường Lào. Sau chiến tranh ông làm biên tập viên, rồi đi học trường viết văn Nguyễn Du, khóa I, sau đó làm trưởng ban tại ban thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội, phó chủ tịch hội đồng Thơ - Hội nhà văn Việt Nam. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông thường sử dụng các bút danh Nguyễn Đức Mậu, Hương Hải Hưng, Hà Nam Ninh.
Hiện ông nghỉ hưu với quân hàm đại tá và sống cùng vợ con ở Hà Nội.(tham khảo wikimedia)
Cảm nhận của em về tâm tư của nhà thơ Nguyễn Anh Đức Trãi trong bài cảnh ngày hè
Cảm thụ bài thơ:"Hành trình của bầy ong " của nhà thơ NGUYỄN ĐỨC MẪU.
A,QUA 2 DÒNG THƠ TRÊN,em hiểu được công việc của bầy ong có gì đẹp đẽ?
Mình viết lại đề bài nhé : Trong bài thơ "Hành trình của bầy ong", khi kết bài, nhà thơ Nguyễn Đức Mẫu đã viết rằng:
"Bầy ong giữ hộ cho người
Những loài hoa đã tàn phai tháng ngày."
a) Đọc qua hai dòng thơ trên, em hiểu được công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ?
Bài làm:
Qua hai dòng thơ trên, em thấy được rằng công việc của bầy ong có ý nghĩa thật là đẹp đẽ. Bầy ong đã đi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm ra những giọt mật thơm ngon, quý giá. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự tinh tế của những loài hoa. Do vậy, khi ta thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói rằng : bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.
Trong bài "Hành trình của bầy ong"của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:
Chắt trong vị ngọt mùi thơm\
Lặng thầm thay những con đường ong bay
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày
a.Chỉ rõ cái hay,cái đẹp của những từ ngữ"chắt lặng thầm vơi đầy đc dùng trong đoạn thơ b.Em cảm nhận đc điều gì thân thương ,cảm động qua hình ảnh bầy ong mà tác giả nói đến trong đoạn thơ
Giúp mình với
hành trình bầy ong khổ cuối từ chắt trong vị đến tháng ngày
nhanh lên mai nộp bài rồi tích 4