Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Siêu Nhân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 10 2016 lúc 16:31

sử dụng đồng dư thức hoặc hằng đẳng thức

Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
nguyen tri hieu
Xem chi tiết
7/9_28 Phạm Minh Quân
17 tháng 11 2021 lúc 17:36

ngu

Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
19 tháng 10 2016 lúc 22:54

ngu người bài này mà không biết giải

Bạn Nguyễn Minh Phương kia tưởng mik học giỏi lắm à mà chê người khác , chỉ hok giỏi hơn vài người thôi bỏ tính đó đi 

Khách vãng lai đã xóa
Học 24
Xem chi tiết
võ lê thế bảo
Xem chi tiết
Nhím_xù
28 tháng 3 2017 lúc 20:49

Bằng \(-\frac{2}{11}\)

Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
Lưu Như Ý
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
24 tháng 4 2017 lúc 19:49

Đặt C = 1 + 2017 + 20172 + ... + 20172016 ; D = 1 + 2016 + 20162 + ... + 20162016

Ta có : 2017C = 2017 + 20172 + 20173 + ... + 20172017

=> 2016C = 2017C - C = 20172017 - 1\(\Rightarrow C=\frac{2017^{2017}-1}{2016}\)

2016D = 2016 + 20162 + 20163 + ... + 20162017

=> 2015D = 2016D - D = 20162017 - 1\(\Rightarrow D=\frac{2016^{2017}-1}{2015}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2017^{2017}}{\frac{2017^{2017}-1}{2016}}=\frac{2017^{2017}.2016}{2017^{2017}-1}\);\(B=\frac{2016^{2017}}{\frac{2016^{2017}-1}{2015}}=\frac{2016^{2017}.2015}{2016^{2017}-1}\)

Ta có : 20172017.2016.(20162017 - 1) - 20162017.2015.(20172017 - 1)

= 20172017.20162017.2016 - 20172017.2016 - 20172017.20162017.2015 + 20162017.2015

= 20172017.20162017 - 20172017.2016 + 20162017.2015

= 20172017.(20162017 - 2016) + 20162017.2015 > 0

=> A > B

Nguyễn Tuấn Minh
24 tháng 4 2017 lúc 19:46

Ta có 

\(A=1:\frac{1+2017+2017^2+...+2017^{2016}}{2017^{2017}}\)

\(B=1:\frac{1+2016+2016^2+...2016^{2016}}{2016^{2017}}\)

\(A=1:\left(\frac{1}{2017^{2017}}+\frac{1}{2017^{2016}}+\frac{1}{2017^{2015}}+...+\frac{1}{2017}\right)\)

\(B=1:\left(\frac{1}{2016^{2017}}+\frac{1}{2016^{2016}}+\frac{1}{2016^{2015}}+...+\frac{1}{2016}\right)\)

Có 20172017>20162017 ;  20172016>20162016 ;  20172015>20162015;..... ; 2017>2016

=> \(\frac{1}{2017^{2017}}< \frac{1}{2016^{2017}};\frac{1}{2017^{2016}}< \frac{1}{2016^{2016}};\frac{1}{2017^{2015}}< \frac{1}{2016^{2015}};...;\frac{1}{2017}< \frac{1}{2016}\)

=> \(\frac{1}{2017^{2017}}+\frac{1}{2017^{2016}}+\frac{1}{2017^{2015}}+...+\frac{1}{2017}< \frac{1}{2016^{2017}}+\frac{1}{2016^{2016}}+\frac{1}{2016^{2015}}+...+\frac{1}{2016}\)

=> A>B ( vì số bị chia và số chia của A và B đều dương, số bị chia của cả 2 đều là 1, cái nào có số chia nhỏ hơn thì lớn hơn)

Thiên An
24 tháng 4 2017 lúc 19:58

Xét biểu thức  \(N=1+k+k^2+k^3+...+k^n\) (1) với k là số tự nhiên lớn hơn 1

Ta có \(k.N=k+k^2+k^3+k^4+...+k^{n+1}\) (2)

Lấy (2) - (1) ta được:

\(\left(k-1\right)N=\left(k+k^2+k^3+k^4+...+k^{n+1}\right)-\left(1+k+k^2+k^3+...+k^n\right)=k^{n+1}-1\)

Suy ra  \(N=\frac{k^{n+1}-1}{k-1}\) 

Áp dụng với k = 2017; n = 2016 ta được \(1+2017+2017^2+...+2017^{2016}=\frac{2017^{2017}-1}{2016}\)

Áp dụng với k = 2016; n = 2016 ta được \(1+2016+2016^2+...+2016^{2016}=\frac{2016^{2017}-1}{2015}\)

\(A=\frac{2017^{2017}}{1+2017+2017^2+...+2017^{2016}}=\frac{2017^{2017}}{\frac{2017^{2017}-1}{2016}}=\frac{2016.2017^{2017}}{2017^{2017}-1}>1\) 

Tương tự  \(B=\frac{2015.2016^{2017}}{2016^{2017}-1}>1\)

Mặt khác: Tử số A > tử số B; mẫu A > mẫu B => A < B.

Siêu Nhân Lê
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
17 tháng 10 2016 lúc 8:33

Cô sẽ áp dụng đồng dư để chứng minh, Tuấn có thể trình bày cách của em để mọi người tìm hiểu.
\(Q=\frac{\left(2016+1\right)2016}{2}=2017.3^2.2^4.7\).
ÁP dụng định lý Fermat nhỏ: \(a^{p-1}=1\left(modp\right)\). Nhận xét rằng 2017 là số nguyên tố vì vậy
\(\left(n,2017\right)=1,\)với mọi n  = 1, 2, ..., 2016.
Do đó \(n^{2016}=1\left(mod2017\right),n=1,....,2016\).
Vì vậy: \(n^{2017}=n\left(mod2017\right),n=1,2,...,2017\).
Suy ra: \(1^{2017}+2^{2017}+.....+2016^{2017}=1+2+...+2016\left(mod2017\right)\)
                                                                        \(=2017.1008\left(mod2017\right)\)\(=0\left(mod2017\right)\)
Vì vậy \(1^{2016}+2^{2016}+....+2016^{2016}=0\left(mod2017\right)\).
Ta sẽ chứng minh P chia hết cho \(2^4\) .
Nhận xét rằng \(n=2k\left(k\in N\right),n=\left(2k\right)^{2017}=0\left(mod2^4\right)\).
Xét những hạng tử không chia hết cho 2 là 1, 3, 5, ....., 2015.
Áp dụng định lý Euler : \(a^{\varphi\left(n\right)}=1\left(modn\right),\left(a,n\right)=1\).
Do n = 1, 3, 5, ...., 2015 thì \(\left(n,2^4\right)=1\)( Ước chung lớn nhất bằng 1) , \(\varphi\left(16\right)=8\) nên :
\(n^{2017}=n^{8.252+1}=n\left(n^8\right)^{252}=n\left(mod2^4\right)\)( Do \(n^8=1\left(mod2^4\right)\).
Vì vậy : \(1^{2017}+3^{2017}+...+2015^{2017}=1+3+...2015\left(mod2^4\right)\)
                                                                       \(=2016.504\left(mod2^4\right)\)
                                                                        \(=0\left(mod2^4\right)\).
Vì vậy \(1^{2017}+2^{2017}+.....+2016^{2017}=0\left(mod2^4\right)\)
Những số còn lại là \(3^2,7\)ta chứng minh tương tự.
 

Tuấn
16 tháng 10 2016 lúc 22:25

\(a^n+b^n\) chia hết cho a+b với n lẻ 
áp dụng cái trên là đc nhé bạn 

Nguyễn Ngọc Hải Dương
17 tháng 10 2016 lúc 11:19

mik mới học lớp 7