Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 5 2017 lúc 14:49

(Bạn tự vẽ hình)

a) Gọi AH giao BC tại điểm F. H là trực tâm của tam giác ABC => AH vuông góc với BC tại F.

Xét tam giác ABC: AF vuông góc BC, AB<AC => BF<CF (Quan hệ đường xiên, hình chiếu)

Xét tam giác AFB và tam giác AFC có:

Cạnh AF chung

^AFB=^AFC=90o   => ^BAF < ^CAF (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 2 tam giác)

BF<CF (cmt)

^BAF < ^CAF hay ^BAH<^CAH (đpcm)

b) Tam giác ABC có: AB<AC => ^ABC>^ACB hay ^EBC>^DCB.

Xét tam giác BEC và tam giác CDB có:

^BEC=^CDB=90o

Cạnh BC chung        => CE>BD. 

^EBC>^DCB (cmt)

  Vậy CE>BD.

nguyenquocthanh
3 tháng 11 2019 lúc 14:46

câu đầu sai rồi bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa
dong anh duy
3 tháng 1 2020 lúc 20:12

sai bettt5tytret4e4tte4

wwwNhãn
Khách vãng lai đã xóa
NHƯ HUỲNH
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Hòa
Xem chi tiết
Văn Bình Trần
Xem chi tiết
Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 12:12

A D E F B C H

Kéo dài AH cắt BC tại F .

=> AF\(_{\perp}\)BC

=> \(\Delta ABF;\Delta ACF\) vuông tại F

=> \(\begin{cases}\widehat{BAF}=90^0-\widehat{ABF}\\\widehat{CAF}=90^0-\widehat{ACF}\end{cases}\)(1)

Mặt khác vì BC < AC

\(\Rightarrow\widehat{ABC}< \widehat{ACB}\) ( 2)

Từ (1) và (2)

=> \(\widehat{BAF}>\widehat{CAF}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2019 lúc 4:36

a, Hai tam giác BEC và BDC vuông cùng có cạnh BC là huyền, vì vậy E,D cùng thuộc đường tròn đường kính BC, tức là điểm B,D,E,C cùng thuộc đường tròn đường kính BC

b, Xét tam giác BEC vuông tại E có BC là cạnh huyền . do đó BC>CE. Chứng minh tương tự , suy ra BC>BD

hong pham
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
PHẠM NHƯ Ý
Xem chi tiết