Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BUI THI HOANG DIEP
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
1 tháng 1 2019 lúc 9:24

Ta có: \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=\widehat{G_1IN}\)(do tia IS nằm giữa hai tia IG1 và IN)

       Mà \(\widehat{I_1}=30^o\)(theo GT), \(\widehat{G_1IN}=90^o\)(Do \(IN\perp G_1O\))

Suy ra: \(\widehat{I_2}=90^o-30^o=60^o\)

         Mà \(\widehat{I_2}=\widehat{I_3}\)(theo định luật phản xạ ánh sáng)

 Nên \(\widehat{I_3}=60^o\)

Lại có: \(\widehat{I_3}+\widehat{I_4}=\widehat{OIN}\)(do tia IJ nằm giữa hai tia IO và IN)

    Mà \(\widehat{OIN}=90^o\)(Do \(IN\perp G_1O\))

Suy ra: \(\widehat{I_4}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Delta IOJ\)có: \(\widehat{I}_4+\widehat{O}+\widehat{J_1}=180^o\)(theo định lí tổng ba góc của một tam giác)

          Mà \(\widehat{I_4}=60^o,\widehat{O}=a=60^o\)(theo gt)

  Do đó: \(\widehat{J_1}=180^o-\left(60^o+60^o\right)=60^o\)

Lại có: \(\widehat{J_1}+\widehat{J_2}=\widehat{OJN'}\)(do tia JI nằm giữa hai tia JO và JN')

    Mà \(\widehat{OJN'}=90^o\)(Do \(JN'\perp G_2O\))

Suy ra: \(\widehat{J_2}=90^o-60^o=30^o\)

       Mà \(\widehat{J_2}=\widehat{J_3}\)(theo định luật phản xạ ánh sáng)

  Nên \(\widehat{J_3}=30^o\)

Vậy góc phản xạ tại gương G2 có giá trị bằng 30o

Happy new year! ^_^!

Minh Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Cô bé Bảo Bình
Xem chi tiết
Kiriyama Yui
14 tháng 2 2017 lúc 21:07

900

An Nguyễn Bá
Xem chi tiết
lê thị nhàn
6 tháng 1 2017 lúc 18:18

Cái này là vật lí mà bạn

Nguyễn Thị Hồng Điệp
Xem chi tiết
Trần Minh Hằng_TFBOYS
14 tháng 12 2016 lúc 21:08

ta có: góc\(i1=i1'=30^0\)

i1'+i1"= \(90^o\Rightarrow i1"=90^o-i1'=90^o-30^0=60^0\)

Xét tam giác I1"PI2 ta có:

Góc P là góc vuông=\(90^o\)

Góc I1"= 60=> góc I2=30 o(tổng 3 góc trong tam giác)

vì góc hợp bởi tia tới và mặt gương g2= 30o=> góc tới hợp ở gương g2 là

\(i2=90^o-i2`=90^o-30^0=60^o\)=> i2'= i2= \(60^o\)

Vậy góc phản xạ tại gương G2= 60^o

 

NGuyễn Tường Vy
14 tháng 12 2016 lúc 20:17

khỏi vẽ hình nka

 

Yoshikuni Ryoko
Xem chi tiết
Kayoko
1 tháng 12 2016 lúc 17:33

60 độ i i i' i' 120 độ I J N S R 1 G1 G2

Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\), ta có:

Góc N1 = \(\alpha\)= 120o (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

=> i' = Góc N1 - i = 120o - 60o = 60o (góc ngoài của 1 tam giác)

Vậy góc phản xạ tại gương G2 là 60o

 

Trần Nguyễn Bảo Quyên
1 tháng 12 2016 lúc 17:45

\(60^0\)

Ôi cuộc đời
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
25 tháng 11 2016 lúc 12:00

Ta có hình vẽ (minh họa):

G1 G2 S I J N R 60 120 K

Gọi giao giữa gương G1 và G2 là K

Dễ thấy: NIJ = SIN = 60o (định luật phản xạ ánh sáng)

Có: NIJ + JIK = 90o

=> 60o + JIK = 90o

=> JIK = 90o - 60o = 30o

Δ JIK có: JIK + IKJ + IJK = 180o (tổng 3 góc của Δ)

=> 30o + 120o + IJK = 180o

=> 150o + IJK = 180o

=> IJK = 180o - 150o = 30o

Lại có: IJK + IJR = 90o

=> 30o + IJR = 90o

=> IJR = 90o - 30o = 60o

Vậy góc phản xạ tại gương G2 bằng góc tới của gương đó và bằng 60o

Bui Quoc Binh
Xem chi tiết
Anh Hào Phan
27 tháng 12 2016 lúc 20:27

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

Gọi giao điểm giữa 2 pháp tuyến của 2 gương là N. Tứ giác OIJN có: góc INJ = 360 độ - (a + góc OIN + góc OJN) = 360 độ - 240 độ = 120 độ.

Tam giác INJ có: góc NIJ + góc IJN = góc 180 - góc INJ = 180 độ - 120 độ = 60 độ

Lại có: góc EIJ = 2 lần góc NIJ; góc IJE = 2 lần góc IJN

=> góc EIJ + góc IJE = 2 x (góc NIJ + góc IJN) = 2 x 60 độ = 120 độ.

Theo định lí về góc ngoài ta có: góc SEJ = góc EIJ + góc IJE = 120 độ.

Chúc bạn học tốt !

Đặng Yến Linh
7 tháng 11 2016 lúc 13:18

đây là bài vio...vật lý khó nhât v3, nhìn vào hình vẽ bn thấy góc SEJ là góc ngoài của tam giác đều nên SEJ = 120o

( hãy bấm nút bn sẽ thấy: số điểm cua bn là 100/100)

Đặng Yến Linh
7 tháng 11 2016 lúc 13:26

mk thấy các bài duoi toan hoi bai cua vio...nhưng ở đây cứ như mk đang đứng trong sa mạc, k 1 ng bên cạnh, nếu đăng các bài này sang bên hóa, mk sẽ giải 100% và đảm bảo 100% đúng, có ai hiu dc k?

Nguyễn Tuấn Khôi
Xem chi tiết
pham thi thu huyen
19 tháng 12 2016 lúc 21:19

mik nghi la d

Nguyễn Trường Thọ
20 tháng 12 2016 lúc 11:40

B

 

My nam kpop
13 tháng 2 2017 lúc 21:32

45