Voi n la so tu nhien chan
Hay chung minh rang : (20^n+16^n-3^n-1) chia het cho 323
chung minh rang da thuc n^4-16 chia het cho 16 voi moi n la so tu nhien le
Với n chẵn thì mới đúng,mà chắc là sai đề chứ n chẵn thì đề bài quá hiển nhiên(lớp 6 thừa sức giải)
a) Chứng minh cac tich sau day la so chan:
( n+7 ) * ( n+10 ) va m*n*( m-n ) trong do m , n la so tu nhien ( vi ko co dau nhan nen minh viet dau sao )
b) Chưng minh rang voi n la so tu nhien thi B = n2 + 1 ko chia het cho 3
c)Tim so tu nhien n khi n2 chia het cho 3
chung minh rang voi n la so tu nhien thi:(n2+n+1) ko chia het cho 2
n2 + n + 1
= n . n + n + 1
= n . ( n + 1 ) + 1
Do n . ( n + 1 ) là hai số liên tiếp => có tận cùng là : 0;2;6
=> n . ( n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2
Vậy n2.n+1 không chia hết cho 2
sogoku ng ta ko b thì ng ta hỏi ai lại chửi như z?
chung minh rang [(1+2+3+.....+n)-7] voi n la so tu nhien
Ko chia het cho 10
chứng minh tổng trên không chia hết cho 10 ?
Chung to rang tich n(n+1)(n+5) la mot so chia het cho 3 voi moi so tu nhien n
đặt A=n(n+1)(n+5)
-nếu n chia hết cho 3=>A chia hết cho 3
-nếu có dạng 3k+1(k là STN)
=>n+5=3k+1+5=3(2k+3) chia hết cho 3
=>A chia hết cho 3
-nếu n có dạng 3k+2
=>n+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3
=>A chia hết cho 3
Do n là số tự nhiên nên n = 3k hoặc n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k thuộc N)
+ Với n = 3k thì n chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3
+ Với n = 3k + 1 thì n + 5 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3
+ Với n = 3k + 2 thì n + 1 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3
Chứng tỏ tích n.(n + 1).(n + 5) là 1 số chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n
chung minh rang voi n la so tu nhien thi:(n2+n+1)khong chia het cho 2
cho A=3^n+2-2^n+2+3^n-2^n voi n la so tu nhien khac 0.Chung minh rang a chia het cho 10
chung minh rang n 2+n+6 khong chia het cho 5.biet n la voi moi so tu nhien
Ta thấy n + n2 = n x ( n + 1 ) . Tích của 2 só tự nhiên liên tiếp chỉ tận cùng = 0 , 2 , 6 do đó n2 + n + 6 chỉ tận cùng = 6 , 8 ,2
ko chia hết cho 5
Mik viết lại nha :
\(2n+n+6\)
\(=2n-2n+3n+6\)
\(=3n+6\)
\(=3\left(n+6\right)\)
=> \(2n+n+6\)chia hết cho 3 chứ ko chia hết cho 5 ( đpcm )
Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 5k,5k+1,5k+2,5k+3,5k+4 (k thuộc N*)
+) Nếu n có dang 5k thì n2+n+6=5k.2+5k+6
=10k+5k+6
=15k+6
Vì 15k chia hết cho 5 , 6 không chia hết cho 5 nên 15k+6 không chia hết cho 5
CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP CÒN LẠI suy ra
n2+n+6 không chia hết cho 5 với n là moị số tự nhiên
1)a) n+1 la U(15)
b)12/n+5 la so tu nhien
2) chung to rang voi moi so tu nhie thi tich(n+3).(n+6) chia het cho 2
1a)
U(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
=> n + 1 \(\in\) {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
=> n \(\in\) {-16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}
(Chú ý nếu chưa học số âm thì bỏ các số âm đi nhé)
1b) 12 / (n+5) là số tự nhiên thì n + 1 \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}
=> n + 5 \(\in\) {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}
=> n \(\in\) { 6 - 5; 12 - 5}
n \(\in\) { 1; 7}
2) (n + 3)(n + 6) xét 2 trường hợp của n
n chẵn => n + 6 chẵn => tích trên là số chẵn và chia hết cho 2
n lẻ => n + 3 chẵn => tích trên cũng là số chẵn và chia hết cho 2
Vậy trong mọi trường hợp tích trên đều là số chẵn và chia hết cho 2