Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Anh Vi
Xem chi tiết
Bùi Nguyệt Như
22 tháng 10 2016 lúc 21:46

Đặt

\(\frac{x-1}{2}\)=\(\frac{y-2}{3}\)=\(\frac{z-3}{4}\)= k

Ta có: x=2k+1

         y=3k+2

         z=4k+3

Theo đề ta có: 2x+3y-z=50

        2(2k+1)+3(3k+2)

Bùi Nguyệt Như
22 tháng 10 2016 lúc 21:55

Xin lỗi mình giải tiếp nè, lỡ tay bấm lộn

Theo đè ta có: 2x+3y-z=50

\(\Rightarrow\)      2(2k+1)+3(3k+2}-(4z+3)=50

\(\Rightarrow\)      4k+2+9k+6-4z-3=50

\(\Rightarrow\)      9k+5=50

\(\Rightarrow\)      9k=45

\(\Rightarrow\)      k=5

Thay k=5 vào, ta có:  x= 2.5+1=11

                                y= 3.5+2=17

                                 z=4.5+3=23

Nhớ cho mình nha

Mai Khánh Linh
22 tháng 10 2016 lúc 22:08

Vì X-1/2=Y-2/3 = Z-3/4 nên 2x(X-1)/2x2 = 3x(Y- 2 )/3 = Z -3/4 

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 

X-1/2=Y-2/3=Z-3/4 = 2X-2/4=3Y-6/9=Z-3/4= 2X-2+3Y-6-(Z-3)

=2X + 3Y -Z - 5/9

=50 - 5 /9 =45/9 =5   

KHI đó : X-1/2 = 5 suy ra X-1=10 suy ra X = 11 

Y-2/3 =5 suy ra Y-2 = 15 suy ra Y = 17

Z-3/4 =5 suy ra Z-3 = 20 suy ra Z = 23

Vậy X =11 ;Y =17 ;Z = 23

Nhây Hà
Xem chi tiết
tuêho
25 tháng 4 2017 lúc 21:17

kết quả bằng 1 nếu muốn giải cụ thể thì kết bạn

hoàng thị ngọc linh
25 tháng 4 2017 lúc 21:20

=> x.13/4 + -7/6. x - 5/3 = 5/12

=> x. (13/4 + -7/6 - 5/3) = 5/12

=> x.      5/12                = 5/12

=> x                             = 5/12:5/12

=> x                             = 5/12.12/5

=> x                             = 1

Quang
25 tháng 4 2017 lúc 21:26

\(x\times3\frac{1}{4}+-\frac{7}{6}x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left[3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right)\right]x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{25}{12}x=\frac{5}{12}+1\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{25}{12}x=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{12}\div\frac{25}{12}=1\). Vậy x = 1.

asdqwe123
Xem chi tiết
Le Minh Triet
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 4 2018 lúc 21:00

Ta có :

\(B=1+\frac{1}{2}.\left(1+2\right)+\frac{1}{3}.\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{x}.\left(1+2+3+...+x\right)\)

\(B=1+\frac{1}{2}.\frac{2.3}{2}+\frac{1}{3}.\frac{3.4}{2}+...+\frac{1}{x}.\frac{x.\left(x+1\right)}{2}\)

\(B=1+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+...+\frac{x+1}{2}\)

\(B=\frac{2+3+4+...+\left(x+1\right)}{2}\)

để B = 115 thì \(\frac{2+3+4+...+\left(x+1\right)}{2}=115\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)x=115.2.2\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)x=23.20\)

\(\Rightarrow\)x = 20

Út Nhỏ Jenny
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 8 2016 lúc 19:40

(x - 2/3)3 = -1/27

=> (x - 2/3)3 = (-1/3)3

=> x - 2/3 = -1/3

=> x = -1/3 + 2/3

=> x = 1/3

Uchiha Itachi
18 tháng 8 2016 lúc 19:41

Từ bài ra ta có \(\left(x-\frac{2}{3}\right)^3=\left(\frac{-1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow x-\frac{2}{3}=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{3}+\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)

Vậy ... nếu đúng thì k nha

Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Ngọc Trâm
9 tháng 11 2016 lúc 8:00

bấm máy tính là ra 1,25 bạn nhé

Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
VN in my heart
18 tháng 5 2016 lúc 11:17

1. ĐKXĐ : \(x\ne-1;-3;-5;-7\)

\(\frac{1}{x^2+x+3x+3}+\frac{1}{x^2+3x+5x+15}+\frac{1}{x^2+7x+5x+35}=\frac{1}{9}\)=1/9

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)}+\frac{1}{x\left(x+3\right)+5\left(x+3\right)}+\frac{1}{x\left(x+7\right)+5\left(x+7\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{9}\)

nhân cả 2 vế với 2 ta được

\(\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{2}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{2}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{2}{9}\)

\(< =>\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}=\frac{2}{9}\)

\(< =>\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{2}{9}\)

\(< =>\frac{\left(x+7\right)-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+7\right)}=\frac{2}{9}\)

\(< =>\frac{6}{x^2+8x+7}=\frac{2}{9}\)

\(=>6.9=2x^2+16x+14\)

\(< =>2x^2+16x+14-54=0\)

\(< =>2\left(x^2+8x-20\right)=0\)

\(< =>x^2+8x-20=0\)

\(< =>x^2+10x-2x-20=0\)

\(< =>x\left(x+10\right)-2\left(x+10\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(x+10\right)=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}x-2=0\\x+10=0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=2\\x=-10\end{cases}}}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

KAl(SO4)2·12H2O
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
2 tháng 11 2017 lúc 20:17

\(A=\frac{1}{x^2-6x+17}=\frac{1}{\left(x^2-6x+9\right)+8}=\frac{1}{\left(x-3\right)^2+8}\le\frac{1}{8}\)

Nguyễn Anh Quân
2 tháng 11 2017 lúc 20:18

Có x^2-6x+17 = (x^2-6x+9)+8 = (x-3)^2 + 8 >= 8

=> A =1/x^2-6x+17 <= 1/8

Dấu"=" xảy ra <=> x-3 = 0 <=> x=3

Vậy Max A = 1/8 <=> x=3

minhduc
2 tháng 11 2017 lúc 20:18

Ta có : \(A=\frac{1}{x^2-6x+17}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{\left(x-3\right)^2-8}\)

NX: Vì (x-3)2 \(\ge0\forall x\)

<=> (x-3)2+8 \(\ge8\)

Giá trị  của 1 phân số khi mẫu số càng lớn  

<=> GTNN của \(\frac{1}{x^2-6x+17}\)là \(\frac{1}{8}\)