khai niem nhip c hay la nhip 4/4
1Tai sao Nam Quoc Son Ha va Pho Gia Ve Kinh la ban tuyen ngon doc lap dau tien nuoc ta?
2 khai niem ca dao, dan ca?
3hay neu hieu biet ve tho duong luat (ngat nhip; gieo van)
4 phan tich ca dao than than
1,Bài thơ này từng được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên vì bài này nói nên chủ quyền của 1 đất nước ko có 1 ai có thể xâm phạm được
2,ca dao , dân ca là những khái niệm tương đương , chỉ các thể loại trữ tình dân gian , kết hợp lời và nhạc , diễn tả đời sống nội tâm của con người.
- Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc , tức những câu hát dân gian trong diễn xướng
- Ca dao là lời thơ của dân ca
3, thơ đường luật:
-số câu số chữ: là thể thơ mỗi bài có 4 câu , mỗi câu 7 chữ
- hiệp vần : vần chân , vần bằng cuối các câu 1,2,4,6
- nhịp: thường là nhịp 3/4 hoặc 2/2/3
- đối : phần lớn là ko có đối nếu có thì
+ câu 1 , câu 2 đối nhau
+ câu 3 , câu 4 đối nhau
+ câu 2 , câu 3 đối nhau
\(\Rightarrow\) Đối thanh , đối ý , đối từ loại
- cấu trúc : 4 phần : khai , thừa , chuyển hợp
- Luật bằng trắc :
+ các chữ 1,2,5 (nhất , tam , ngũ ) bất luận
+ các chữ 2,4,5 ( nhị , tứ , lục ) phân minh
Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (Lê Hoàn) và lần thứ 2 (Lý Thường Kiệt) nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống.
2. Bình Ngô đại cáo: Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo thay lời Bình Định vương Lê Lợi năm Đinh Mùi (1427), tuyên bố bình định giặc Minh, giành lại độc lập cho dân tộc.
3. Bản tuyên ngôn độc lập do Hồ Chí Minh viết, sau đó đọc tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ngày 2 tháng 9 năm 1945, tuyên bố Việt Nam độc lập, thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, phát xít Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
tick nha bạn
nhip 2/4 la gi vay
Hi!!!
Nhịp 2/4 là có 2 phách trong một ô nhịp,Mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen.Phách 1 là nhẹ,phách 2 là mạnh
Bạn tích cho mình nhaaa~Chúc bạn học giỏi!!!
Nhịp 2/4 là có 2 phách trong một ô nhịp,Mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen.Phách 1 là nhẹ,phách 2 là mạnh
tick minh nha
thank
Bai tap doc nhac so ''Cung vui choi'' duoc viet o nhip 2/4.
dung hay sai !!!
Đúng nha
hok tốt,ko mik nha
đúng òi bn chúc bn học tốt nha
được viết theo nhịp \(\frac{2}{4}\)là đúng
so sanh nhip 2/4 ,3/4 va nhip4/4
-Nhịp 2/4: Trong mỗi ô nhịp gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ
-Nhịp 3/4: Trong mỗi ô nhịp gồm có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ
-Nhịp 4/4: có kí hiệu là C, trong mỗi ô nhịp gồm có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ
em co nhan xet gi ve cach ngat nhip va cach gieo van trong bài thơ tức cảnh bắc pó cach gieo can va cach ngat nhip do co boc lo noi dung cua tac pham hay khong, vì sao? em đang cần gấp ạ
nhip 3/4 là gì
Nhịp 3/4: gồm ba phách mỗi phách bằng một nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ và phách thứ 3 nhẹ.
Nhịp 3/4 có 3 phách trog 1 ô nhịp,giá trị mỗi phách =1 nốt đen,phách thứ nhất là phách mạnh,phách thứ hai là phách nhẹ.
tick mình nhé@!!!chúc bạn học tốt.
gồm ba phách mỗi phách bằng một nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ và phách thứ 3 nhẹ
sang tac 1 doan nhac co 4 khung nhac ve nhip 3 4
nếu sáng tác thì sáng tác bằng giấy cơ chứ trên toán online này không ấn được điệu nhạc đâu tốt nhất cậu đi hỏi mọi người xung quanh thôi
Cam nhan cua em ve doan van sau: Mat troi nhu len dan dan->la la nhip canh
Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.
Rạng đông được tác giả miêu tả trong một câu rất súc tích và giàu sức gợi cảm. Chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi- Cảnh rất thực mà đẹp thần tiên, trong trẻo, tinh khiết. Nguyễn Tuân đã khéo léo, tinh tế tạo ra cái “phông”, cái nền cho vầng dương hiện trên mặt biển: Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Hình ảnh so sánh mà tác giả đã dùng ở đây thật là đặc sắc, vừa rất thực mà cũng rất mơ, rất kì ảo. “Thực” là vì qua làn hơi nước của mặt biển, mắt thường có thể nhìn rõ hình dáng “tròn trĩnh” của vầng thái dương. Mặt trời lúc ấy dịu êm, chưa chói loá, chưa làm nhức mắt, khiến cho người ta có thể ngắm nhìn và có cảm giác vầng mặt trời hiền hoà phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Hình ảnh so sánh “rất mơ” rất kì ảo vì nó là kết quả của óc quan sát, nhận xét tinh tế và kết hợp với trí tưởng tượng phong phú, táo bạo của tác giả. Không dừng ở đó, óc quan sát sắc sảo, tâm hồn tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng phong phú, táo bạo của Nguyễn Tuân đã biện những lời văn miêu tả của ông thành một bức tranh sơn mài tráng lệ. Sự am hiểu của tác giả về hội hoạ tăng thêm hiệu lực cho ngòi bút miêu tả, đoạn văn giàu chất tạo hình và màu sắc khiến nó sáng rực lên, đẹp một vẻ đẹp kì ảo mà lại rất thực. Người đọc chưa hết sững sờ trước hình ảnh so sánh mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn, thì lại sững sờ trước một vẻ đẹp kì ảo khác: Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bâng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Ba tính từ đặt liên tiếp cạnh nhau (hồng hào, thăm thẳm, đường bệ) có tác dụng tả màu sắc, trạng thái, hình dáng mặt trời làm cho nó nổi bật lên trên cái mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Màu hồng và màu ánh bạc là hai màu sắc có sức gợi cảm của tranh sơn mài, cũng là hai màu sắc chủ đạo của bức tranh này.
Hơi dài nhưng tham khảo nhé;
Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.
Rạng đông được tác giả miêu tả trong một câu rất súc tích và giàu sức gợi cảm. Chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi- Cảnh rất thực mà đẹp thần tiên, trong trẻo, tinh khiết. Nguyễn Tuân đã khéo léo, tinh tế tạo ra cái “phông”, cái nền cho vầng dương hiện trên mặt biển: Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Hình ảnh so sánh mà tác giả đã dùng ở đây thật là đặc sắc, vừa rất thực mà cũng rất mơ, rất kì ảo. “Thực” là vì qua làn hơi nước của mặt biển, mắt thường có thể nhìn rõ hình dáng “tròn trĩnh” của vầng thái dương. Mặt trời lúc ấy dịu êm, chưa chói loá, chưa làm nhức mắt, khiến cho người ta có thể ngắm nhìn và có cảm giác vầng mặt trời hiền hoà phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Hình ảnh so sánh “rất mơ” rất kì ảo vì nó là kết quả của óc quan sát, nhận xét tinh tế và kết hợp với trí tưởng tượng phong phú, táo bạo của tác giả. Không dừng ở đó, óc quan sát sắc sảo, tâm hồn tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng phong phú, táo bạo của Nguyễn Tuân đã biện những lời văn miêu tả của ông thành một bức tranh sơn mài tráng lệ. Sự am hiểu của tác giả về hội hoạ tăng thêm hiệu lực cho ngòi bút miêu tả, đoạn văn giàu chất tạo hình và màu sắc khiến nó sáng rực lên, đẹp một vẻ đẹp kì ảo mà lại rất thực. Người đọc chưa hết sững sờ trước hình ảnh so sánh mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn, thì lại sững sờ trước một vẻ đẹp kì ảo khác: Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bâng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Ba tính từ đặt liên tiếp cạnh nhau (hồng hào, thăm thẳm, đường bệ) có tác dụng tả màu sắc, trạng thái, hình dáng mặt trời làm cho nó nổi bật lên trên cái mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Màu hồng và màu ánh bạc là hai màu sắc có sức gợi cảm của tranh sơn mài, cũng là hai màu sắc chủ đạo của bức tranh này.
Vẻ đẹp của mặt trời mọc trên biển Cô Tô quả là tặng vật vô giá của thiên nhiên ban cho người lao động suốt đời gắn bó với biển cả. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Câu văn đẹp, một vẻ đẹp cổ điển, mẫu mực. Hình ảnh so sánh vầng mặt trời và bầu trời trên biển Cô Tô như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh... là một hình ảnh hết sức trang trọng, uy nghi, lộng lẫy và giàu chất nhân bản vì nó hướng tới “Con người”, vì “Con người”, kính trọng người lao động. Ta như có cảm giác thiên nhiên vĩ đại đang tự đẹp lên vì “Con người”, đang cung kính dâng lễ phẩm trong buổi lễ mừng thọ tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Và cùng lúc, chúng ta đón nhận mâm lễ phẩm của Nguyễn Tuân, một mâm lễ phẩm sang trọng, ông dâng cho muôn thuở văn chương: những trang viết tài hoa, huy hoàng của ông! Đến đây, người đọc cảm phục Nguyễn Tuân vì tài văn chương mà cũng vô cùng kính trọng cái “tâm” rất đẹp của ông. Cái “Tâm” rất đẹp của Nguyễn Tuân luôn hướng về người dân lao động của đất nước mình.
Bức tranh bình minh trên biển Cô Tô sẽ giảm đi rất nhiều vẻ đẹp nếu như nhà văn không điểm vào đó mấy cánh chim không khi nào thiếu vắng trên biển. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con Hải âu bay ngang là là nhịp cánh. Đôi nét chấm phá cuối cùng đã hoàn tất bức tranh, làm cho bức tranh sống động, đầy chất thơ. Đây là những cánh chim xưa thường chấp chới, sáng lên trong những áng thơ cổ điển. Trong đoạn văn này, những cánh chim biển nhỏ nhoi có tác dụng rất lớn: nó thổi hồn thơ vào văn xuôi. Phải chăng đó là nét tài hoa của ngòi bút văn chương Nguyễn Tuân.
Em chưa một lần được ngắm cảnh bình minh ở biển. Nhờ đoạn kí của Nguyễn Tuân đã giúp em chiêm ngưỡng, thưởng thức vẻ đẹp lộng lẫy, tráng lệ và kì diệu của mặt trời mọc trên biển Cô Tô. Cảm ơn nhà văn với trí sáng tạo đã khám phá, đã “vẽ” lên trong văn chương vẻ đẹp của Cô Tô, giúp ta thêm yêu vùng đảo xa xôi này. Cảm ơn Nguyễn Tuân đã dạy ta cả cách đến với “Cái đẹp”.
Nhà văn Nguyễn Tuân-nhà văn nổi tiếng của văn từ điêu luyện. Ông là tác giả của biết bao nhiêu tác phẩm tùy bút và kí. Đặc biệt, trong số các bài kí của ông, có bài Cô Tô với phần cuối ghi lại cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô.
"Mặt trời nhú lên dần dần........là là nhịp cánh"
Đoạn văn là bức tranh vè cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô rạng rỡ, tinh khôi, tráng lệ và dồi dào sức sống. Cảnh mặt trời mọc được đặt trong một khung cảnh lớn, bao la và trong trẻo. Với tài quan sát, năng lực liên tưởng nhạy cảm, phóng khoáng và mẫn cảm ngôn ngữ, Nguyễn Tuân đã tạo ra một loạt hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa giàu sức gợi hình, gợi tả biểu hiện thật sống động, làm mê hồn người đọc trước từng nét biến động cùng màu sắc trong trẻo, rạng rỡ, tráng lệ của cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
Đoạn văn không chỉ ban tặng cho ta một bức tranh thiên nhiên đất nước tươi đẹp mà còn ban tặng cho ta một tâm hồn đẹp. Một tài năng sáng tạo cái đẹp, một tình yêu thiên nhiên đất nước nồng đượm của nhà văn Nguyễn Tuân
Văn không hay cho lắm!!!
dua vao cac hinh not da hoc, em tu viet mot net nhac co 4 nhip 3\4