Những câu hỏi liên quan
Miyano Shiho
Xem chi tiết
Lê Ngọc Hân
27 tháng 2 2018 lúc 19:15

C1: 3/7×16/33+16/33×4/7

      = 16/33×(3/7+4/7)

      = 16/33×7/7

      = 16/33×1=16/33

C2: 3/7×16/33+16/33×4/7

     = 16/7×3/33+4/33×16/7

     = 16/7×(3/33+4/33)

     = 16/7×7/33

     = 16/33

T i c k cho "chị" nha em! ^o^

Bình luận (0)
phamduyduong
27 tháng 2 2018 lúc 19:14

=16/33 .(3/7 +4/7)
=16/33 . 1
=16/33

Bình luận (0)
phamduyduong
27 tháng 2 2018 lúc 19:19

c2 ;chuyen ve:
=16/7 . 7/33
=1

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Hoàng Nghĩa
Xem chi tiết
Đoàn Văn Tuyền
6 tháng 5 2017 lúc 21:42

gọi biểu thức là A

A=1/2+1/4+1/8+...+1/2048=1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^10

=>2A=1+1/2+1/2^2+...+1/2^9

=>A=2A-A(bạn đặt cột dọc ra rồi sẽ thấy:1/2-1/2=0;1/2^2-1/2^2=0;...)Ta được kết quả bằng 1+1/2^10

Bình luận (0)
uzumaki naruto
7 tháng 5 2017 lúc 7:33

Đặt A =1/2 + 1/4 + 1/8 + ...+ 1/1024 + 1/2048

A= 1/2 + 1/2^2 + 1/2^3+...+ 1/2^10 + 1/2^11

2A= 1 +1/2 + 1/2^2 +...+ 1/2^9 + 1/2^10

2A-A= (1 +1/2 + 1/2^2 +...+ 1/2^9 + 1/2^10) - (1/2 + 1/2^2 + 1/2^3+...+ 1/2^10 + 1/2^11)

A= 1+1/2 + 1/2^2 +...+ 1/2^9 + 1/2^10 - 1/2 - 1/2^2 - 1/2^3 - ...- 1/2^10 - 1/2^11

A= 1- 1/2^11

A= 2047/ 2048

Bình luận (0)
Đỗ Vũ Bá Linh
26 tháng 5 2021 lúc 12:31

Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+...+\frac{1}{1024}+\frac{1}{2048}\)
\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{512}+\frac{1}{1024}\)
\(2A-A=1-\frac{1}{2048}\)
\(A=\frac{2047}{2048}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thái Hà
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
12 tháng 8 2020 lúc 20:33

\(-\frac{17}{21}:\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}\right)< x+\frac{4}{7}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{17}{21}:\frac{17}{20}< x+\frac{4}{7}< \frac{12}{12}-\frac{6}{12}+\frac{4}{12}-\frac{3}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{17}{21}.\frac{20}{17}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{20}{21}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{20}{21}< x< \frac{1}{84}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{80}{84}< x< \frac{1}{84}\)

\(\Leftrightarrow-80< x< 1\Leftrightarrow x\in\left\{-79;-78;...;0\right\}\)

mà để Giá trị nguyên lớn nhất của x

\(\Rightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Lan
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Duyên
13 tháng 4 2019 lúc 13:16

Trước hết ta nhận thấy rằng lúc đầu bạn An có một cốc đầy ca cao, chỉ đổ thêm sữa, rồi cứ uống dần cho tới khi hết nên số ca cao mà bạn An uống làm nhiều lần đúng bằng lượng ca cao có ban đầu, tức là một cốc đầy ca cao.

Lần đầu khi uống \(\frac{1}{6}\) cốc ca cao rồi pha thêm sữa cho đầy thì lượng sữa pha thêm đó đúng bằng \(\frac{1}{6}\) cốc. Lần thứ 2, lần thứ 3 lượng sữa pha thêm lần lượt bằng \(\frac{1}{3}\) cốc, \(\frac{1}{2}\) cốc.

Vậy lưỡng sữa bạn An đã uống trong ba lần là : \(\frac{1}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=1\) nghĩa là bạn An đã uống 1 cốc sữa đầy.

Bạn An đã uống 1 lượng ca cao và 1 lượng sữa bằng nhau.

Bình luận (2)
Vũ Thái Hà
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
22 tháng 2 2018 lúc 11:59

2 phần dưới không liên quan gì đến tính chất trên 
a) \(A=\frac{5-2}{2.5}+\frac{8-5}{5.8}+...+\frac{20-17}{17.20}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)
b) \(B=5\left(\frac{6-1}{1.6}+\frac{11-6}{6.11}+...+\frac{106-101}{101.106}\right)\)
\(B=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{106}\right)\)
\(B=5.\left(1-\frac{1}{106}\right)=\frac{525}{106}\)

Bình luận (0)
Vũ Thái Hà
24 tháng 2 2018 lúc 18:28

Có liên quan đó bạn!

Bình luận (0)
Hoàng Phương
Xem chi tiết
Wata No Usagi
Xem chi tiết
Wata No Usagi
24 tháng 2 2017 lúc 20:55

Bài 1.

a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.

Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.

Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.

Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).

b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi. 

Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.

Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.

Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.

Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).

Bình luận (0)
Trần Quốc Việt
24 tháng 2 2017 lúc 21:03

1.a)  Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{13}{28}\)là: 28-13=15

Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{2}{5}\)là:  5-2=3

Mà 15:3=5

Vậy phân số đó là: \(\frac{2.5}{5.5}=\frac{10}{25}\)(\(\frac{13}{28}=\frac{10+3}{25+3}\))

b)  Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{7}{47}\)là:  47-7=40

Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{3}{5}\)là:  5-3=2

Mà 40:2=20

Vậy phân số đó là:  \(\frac{3.20}{5.20}=\frac{60}{100}\)(\(\frac{7}{47}=\frac{60-53}{100-53}\))

2.                                           Giải:

uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa thì lượng cà phê còn lại trong cốc là:\(\frac{2}{3}\)cốc.

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào cốc là:\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)cốc

Sau đó uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc sữa và \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)cốc 

Uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{9}\)cốc sữa và \(\frac{1}{18}\)cốc cà phê

Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)cốc

Uống hết cốc cà phê thì người đó uống hết \(\frac{5}{18}\)cốc cà phê và \(\frac{8}{9}\)cốc sữa

Lượng cà phê là \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{18}+\frac{5}{18}=1\)cốc

Lượng sữa là \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}+\frac{8}{9}=\frac{7}{6}\)cốc

Mà \(\frac{7}{6}>1\)

=> Người đó đã uống lượng sữa nhiều hơn.

Bài khó đấy.

Bình luận (0)
Người Bí Mật
Xem chi tiết
Phạm Thủy Hiền
Xem chi tiết
Tạ Cao Phong
14 tháng 3 2022 lúc 21:10

ĐỀ SAI
HỌK TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa