Tìm x thuộc Z sao cho x - 5 là bội của x + 2
tìm x thuộc Z sao cho x-5 là bội của x+2
Vì x - 5 thuộc bội của x + 2
=> x + 2 thuộc ước của x - 5
=> x + 2 chia hết x - 5
=> x - 5 + 7 chia hết x - 5
=> 7 chia hết x - 5
=> x - 5 thuộc Ư(7) = { +-1 ; +-7}
=> x thuộc { 6; 4; 12; -2}
Vậy x =..............................
Mk ko chắc lắm là đúng đâu nha!
tìm x thuộc Z sao cho x - 5 là bội của x + 2
x-5 = x+2-7
x-5 là bội của x-2 tức là x-5 chia hết cho x -2
x-5 chia hết cho x+2 hay (x+2)-7 chia hết cho x+2
=>7 chia hết cho x + 2
=>x+2 thuộc B(7)=-1,1,-7,7
Từ đó thay số và tính
mik ko hỉu tại sao ban đầu là x-5=x+2-7
x ‐ 5 là bội của x + 2
=>x‐5 chia hết x+2
Mà x‐5=x‐5+7
=>x‐5+7 chia hết x+2
=>7 chia hết x+2
=>x+2 ∈ Ư﴾7﴿
=>x+2 ∈ {1,‐1,7,‐7}
=>x ∈ {‐1,‐3,5,‐9}
tìm x thuộc Z sao cho x - 5 là bội của x + 2
\(\frac{x-5}{x+2}=\frac{x+2-7}{x+2}=1-\frac{7}{x+2}\)
\(x+2\inƯ\left(7\right)\)
x+2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | -1 | -3 | 5 | -9 |
x-5 = x+2-7
x-5 là bội của x-2 tức là x-5 chia hết cho x -2
x-5 chia hết cho x+2 hay (x+2)-7 chia hết cho x+2
=>7 chia hết cho x + 2
=>x+2 thuộc B(7)=-1,1,-7,7
Từ đó thay số và tính
x - 5 là bội của x + 2
=>x-5 chia hết x+2
Mà x-5=x-5+7
=>x-5+7 chia hết x+2
=>7 chia hết x+2
=>x+2\(\in\)Ư(7)
=>x+2\(\in\){1,-1,7,-7}
=>x\(\in\){-1,-3,5,-9}
Tìm x thuộc Z sao cho:
x - 5 là bội của x+ 2
Vì x-5 là bội của x+2
=>x+2chia hết cho x-5
=>x-5+7 chia hết cho x-5
=>7 chia hết cho x-5
=>x-5 thuộc ước của 7
Đoạn sau bạn tự làm tiếp nhé, nhớ k cho mình
x - 5 là bội của x+ 2 nghĩa là x-5 phải chia hết cho x+2
ta có: x - 5 = x + 2 - 7 mà x+2 chia hết cho x+2 để x-5 chia hết cho x+2 thì -7 cũng phải chia hết cho x+2 hay x+2 là ước của -7
Ư(-7) = {-7, -1, 1, 7}
cho x+2 bằng từng ước và tìm ra x phần này dễ bạn tự làm
Bài 244 :Tìm x thuộc z để :
a. 4n-5 chia hết cho n
b.-11 là bội của n-1
c. 2n-1 là ước của 3n+2
Bài 245 :Tìm n thuộc z để :
a.n^2-7 là bội của n+3
b.n+3 là bội của n^2-7
Bài 246 : Tìm x thuộc z sao cho :
n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1
tìm X thuộc Z sao cho :
a) x-1 là bội của x +5 và x+5 là bội của x-1
b) x(x +3) = 0
\(a)\)Ta có :
\(x-1\) là bội của \(x+5\) và \(x+5\) là bội của \(x-1\)
TRƯỜNG HỢP 1 :
\(x-1\) và \(x+5\) là hai số đối nhau
\(\Rightarrow\)\(x-1=-x-5\)
\(\Rightarrow\)\(2x=-4\)
\(\Rightarrow\)\(x=-2\)
TRƯỜNG HỢP 2 :
\(x-1=x+5\)
\(\Rightarrow\)\(x-x=5+1\)
\(\Rightarrow\)\(0=6\) ( vô lí )
Vậy \(x=-2\)
\(b)\)Ta có :
\(x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-3\)
Tìm x thuộc z sao cho x-5 la bội của x+2
Tìm x thuộc Z sao cho x - 5 là bội của x + 2
Hãy viết cách giải ra nhé!
x - 5 = (x + 2) - 7 chia het cho x +2
vì (x +2) chia het cho x +2
=> 7 chia het cho x + 2
=> x+2 thuộc { -1;-7; 1;7}
=> x thuoc { -3;-9;-1;5}
Giúp mình với ~ Mình đang cần gấp!
Bài 1 : Tìm x thuộc Z sao cho (x - 7) . (x + 3) < 0
Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích
Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\) hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) - 3 < x < 7
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Là 2 bài riêng biệt ak ????
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10 ~~~~~ Lát nghĩ
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích ~~~~~ tối lm
@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé !
Xin lỗi hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi ~~~
Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b ( a,b là số nguyên )
Theo bài ra ta có ab = a + b
=> ab - a - b = 0
=> ab - a - b + 1 = 1
=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1
=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)
=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )
Vậy các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )
@@ Học tốt
Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k
Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\) ak ??