Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2019 lúc 17:35

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 8 2019 lúc 10:55

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 4 2019 lúc 17:21

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 4 2019 lúc 13:37

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Trung Nguyen
Xem chi tiết
o0o Phương Sherry o0o
2 tháng 12 2017 lúc 19:38

Làm trai cho đáng sức trai,
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.

Câu ca dao phản ánh những kẻ siêng ăn, biếng làm, châm biếm một anh chàng có thể trạng yếu ớt, chẳng làm được việc gì ra hồn.

Câu ca dao vẽ nên một bức chận dung thật hài hước và thú vị bằng nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập. Người xưa thường ngợi ca sức trẻ, sức trai dời non lấp bể. Trẻ con hay hát bài đồng dao: Gánh gánh gồng gồng, gánh sông gánh chợ. Cao hơn nữa, phận sự của các trang nam nhi là gánh nợ nước non. Vậy mà ở đây chàng trai yếu ớt một cách bất thường.Trong cuộc đời, có thể có những chàng trai yếu đuối nhưng không ai lại yếu đến mức chi gánh nổi có… hai hạt vừng. Hài hước ở chỗ là anh ta phải khom lưng chống gối, có nghĩa là phải ráng hết sức mới có thể gánh được. Tiếng cười vang lên từ những chi tiết đối lập ngoài sức tưởng tượng như thế.Qua giọng điệu, ta có thể hiểu nội dung của câu ca dao theo hai nét nghĩa. Một là thể trạng ốm yếu của anh chàng là do cha mẹ  sinh ra, nhưng anh ta không chịu rèn luyện để có được một thân thể cường tráng, khỏe mạnh. Hai là chàng trai này quá lười biếng, nhu nhược, không có dũng khí trong cuộc sống, không dám gánh vác những trọng trách lớn lao trong gia đình và ngoài xã hội. Hạng đàn ông như vậy chỉ là gánh nặng cho mọi người mà thôi.

Bình luận (0)
yến nhi
Xem chi tiết
Tâm Băng Hàn
1 tháng 3 2022 lúc 17:26

Câu có nghĩa : giặc đến cướp nước ,lên tất cả con người Việt Nam dù già hay trẻ, nam hay nữ . Có quyền được đứng lên bảo vệ nước nhà. Tinh thần cứu nước dựa trên sự tự nguyện. Thường ngày, đàn bà chỉ có việc ở nhà, cơm nước . Nhưng khi có giặc , đàn bà sẽ vùng dậy cùng với những người đàn ông cứu nước. Bảo vệ đất nước Việt Nam khỏi những bọn giặc muốn xâm lược.

Bình luận (0)
Kim Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Coodinator  Huy Toàn
9 tháng 11 2018 lúc 21:32

Có thể nói trong kho tàng ca dao tục ngữ của nước ta có biết bao câu hát của người dân lao động, cả về tình yêu, tình cha mẹ, nỗi buồn thương nhớ,…Tất cả đều như được gói gém lại trong những câu ca dao đầy tình tứ ấy. Và trong số những câu ca dao đó có cả những câu ca dao hài hước nhưng lại mang một thái độ châm biếm đến quyết liệt. Và câu ca dao sau chính là một câu ca dao về sự châm biếm người siêng ăn lười làm. Châm biếm anh chàng chẳng được việc gì ra hồn cho dù việc đó là một việc tưởng chừng như rất nhỏ nhặt.

Làm trai cho đáng sức trai,

Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.

Câu ca dao như đã bày tỏ thái độ là đã phản ánh những kẻ siêng ăn, biếng làm, châm biếm một anh chàng có thể trạng yếu ớt, chẳng làm được việc gì ra hồn. Gây ra những điều không hề tốt cho chính bản thân người đó và cả xã hội.

Câu ca dao như đã tái hiện, đã vẽ nên một bức chân dung thật hài hước và thú vị bằng nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập. Người xưa thường ngợi ca sức trẻ, sức trai dời non lấp bể. Hay trong thời đại ngày trước có những câu văn rất khi thế khi nói về một trang nam tử “Đã mang tiếng sinh ra trong trời đất, thì phải có công gì với núi sông”. Tất cả đều ca ngợi những vẻ đẹp của một trang nam nhi sức dài vai rộng và họ sẵn sàng hi sinh vì lẽ lớn. Ta cũng đã từng nghr lũ trẻ con hay hát bài đồng dao “Gánh gánh gồng gồng, gánh sông gánh chợ”. Cao hơn nữa, điều muốn nói ở đây chính là phận sự của các trang nam nhi là gánh nợ nước non. Vậy mà ở đây chàng trai yếu ớt một cách bất thường không thể chấp nhận được. Một chàng trai mà lại phải khom lung uốn gối, một loạt các từ miêu tả một hình hình ảnh khó nhọc và phải vất vả lắm. Từ “gánh” thường được dùng khi mang một vật gì rất nặng và để đi một quãng đường dài dường như chỉ có việc gánh mới có thể giúp người đó cùng một lúc có thể mang được nhiều đồ đi. Nhưng đọc đến chữ cuối ta lại không khỏi ngỡ ngàng bởi thứ được “gánh” ở đây, thứ mà chàng trai kia phải ra sức “khom lung”, “uốn gối” nhưng chỉ để gách có hai hạt vừng. Và iếng cười như được bật vang lên từ những chi tiết đối lập ngoài sức tưởng tượng như thế. Và có thể nói sau tiếng cười đó chính là sự biểu lộ thái độ mỉa mai của người đời khi gặp những trường hợp dày ăn mỏng làm, lười biếng và hèn nhác.

Qua giọng điệu của câu ca dao ngắn gọn đó, ta như có thể hiểu nội dung của câu ca dao theo hai nét nghĩa. Nét nghĩa đầu tiên là thể trạng ốm yếu của anh chàng là do cha mẹ sinh ra, nhưng anh ta không chịu rèn luyện để có được một thân thể cường tráng, khỏe mạnh. Thứ hai là chàng trai này quá lười biếng, nhu nhược, không có dũng khí trong cuộc sống, không dám gánh vác những trọng trách lớn lao trong gia đình và ngoài xã hội. Hạng đàn ông như vậy chỉ là gánh nặng cho mọi người mà thôi.

Mỗi câu hát, mỗi bài ca dao lại mở cho chúng ta biết bao điều hay lẽ phải, bài học nhìn nhận về cuộc sống về con người. Đồng thời tỏ rõ thái độ chê trách của người xưa trước những hành động xấu của con người như lười biếng, dày ăn mỏng làm,…

Bình luận (0)
Lượng Lê
24 tháng 11 2021 lúc 20:22

chọn đáp án :D

 

Bình luận (0)
Bảo_Nà Ní
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
26 tháng 10 2018 lúc 20:42

1. Không thầy đố mày làm nên: nhằm mục đích chỉ công lao to lớn của những người theo nghề giáo viên

2. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh: Thể hiện truyền thống yêu nước của Phụ nữ Việt Nam đã được kiểm chứng qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

3) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Thể hiện đạo đức tốt hơn vẻ đẹp

Bình luận (0)
Nhok Kami Lập Dị
26 tháng 10 2018 lúc 20:38

1.Không thầy đố mày làm nên: 
Vai trò quan trọng của người thầy. Cần phải học hỏi người khác mới nên người. 
(Câu tục ngữ đề cao việc học thầy: không có thầy dạy bảo thì không thể làm được gì, không mở mang kiến thức được. 
Câu tục ngữ đề cập đến một đạo lí: phải biết học ở thầy, phải biết yêu kính và biết ơn thầy).

Bình luận (0)
Thỏ Trắng Đáng Yêu
Xem chi tiết
trang nguyễn
24 tháng 4 2018 lúc 16:55

là phụ nữa cug dũng cảm , anh hùng giám xông ra để đấu tranh

Bình luận (0)

" giặc đến nhà đàn bà cũng đánh " - Đây là câu nói thể hiện truyền thống yêu nước của Phụ nữ Việt Nam đã được kiểm chứng qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. 
Vd :Mở đầu truyền thống “giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh” là hai vị nữ anh hùng dân tộc: bà Trưng Trắc và em bà là Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi quân Đông Hán giành lại quyền tự chủ cho đất nước.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thanh Hà
23 tháng 4 2018 lúc 19:40

Thể hiện lòng yêu nước bất khuất căm thù giặc khi nào có giặc đến dù trẻ em hay đàn bà đều tham gia chiến đấu

k cho mk vs nha

Bình luận (0)