Những câu hỏi liên quan
Phương Thu 2K6
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
29 tháng 3 2019 lúc 19:02

\(2x^3-8x^2+9x=2x\left(x^2-4x+4,5\right)=2x\left[\left(x-2\right)^2+0,5\right]\)

\(\Rightarrow F\left(x\right)\)có nghiệm duy nhất là 0

Doãn Thanh Phương
29 tháng 3 2019 lúc 19:02

Đa thức f(x) có 3 nghiệm 

+) f(0) = 2 x 0^3 - 8 x 0^ 2 + 9 x 0

           =  0 - 0 + 0

           = 0

+)

Lê Tài Bảo Châu
29 tháng 3 2019 lúc 19:11

Ta có no của  đa thức f(x) =0 

 \(\Leftrightarrow2x^3-8x^2+9x=0\)

\(\Leftrightarrow2x.\left(x^2-4x+4,5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x^2-4x+4,5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x-2\right)^2+x.5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\loai\end{cases}}}}\)

Vậy đa thức f(x) chỉ có 1 nghiệm  khi và chỉ khi x= 0

Nguyen_Quynh_Nhu
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai
3 tháng 5 2022 lúc 21:51

Có: x2 - 3x + 2 = 0 => x2 - x - 2x + 2 = 0 => x.(x - 1) - 2.(x - 1) = 0 => (x - 1).(x - 2) = 0 => x - 1 = 0 => x = 1 hoặc x - 2 = 0 => x = 2

Vậy x = {1;2}

Phạm Quang Hưng
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 5 2023 lúc 21:19

`@` `\text {dnv4510}`

`A)`

`P(x)+Q(x)=`\((2x^4+3x^2-3x^2+6)+(x^4+x^3-x^2+2x+1)\)

`= 2x^4+3x^2-3x^2+6+x^4+x^3-x^2+2x+1`

`= (2x^4+x^4)+x^3+(3x^2-3x^2-x^2)+2x+(6+1)`

`= 3x^4+x^3-x^2+2x+7`

`B)`

`P(x)+M(x)=2Q(x)`

`-> M(x)= 2Q(x) - P(x)`

`2Q(x)=2(x^4+x^3-x^2+2x+1)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2`

`-> 2Q(x)-P(x)=(2x^4+2x^3-2x^2+4x+2)-(2x^4+3x^2-3x^2+6)`

`= 2x^4+2x^3-2x^2+4x+2-2x^4-3x^2+3x^2-6`

`= (2x^4-2x^4)+2x^3+(-2x^2-3x^2+3x^2)+4x+(2-6)`

`= 2x^3-2x^2+4x-4`

Vậy, `M(x)=2x^3-2x^2+4x-4`

`C)`

Thay `x=-4`

`M(-4)=2*(-4)^3-2*(-4)^2+4*(-4)-4`

`= 2*(-64)-2*16-16-4`

`= -128-32-16-4`

`= -180`

`->` `x=-4` không phải là nghiệm của đa thức.

Vy Hà
Xem chi tiết
cố quên một người
5 tháng 5 2018 lúc 11:14

N(x)= 8x-(51+x)

N(x)= 8x-51-x

N(x)= (8x-x)- 51

N(x) = 7x - 51

Xét N(x)= 0

Ta có : 7x-51=0

=> 7x =51

=> x=51:7

=> x=\(\dfrac{51}{7}\)

vậy x=\(\dfrac{51}{7}\)là nghiệm của đa thức N(x)

Đoàn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
4 tháng 6 2018 lúc 15:27

h(x)=5x+1

nghiệm_của_đa_thức_h(x)_là_-1/5

Đoàn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lại Trí Dũng
1 tháng 5 2017 lúc 6:40

a)h(x)=f(x)-g(x)

        =(2x3 +3x2 -2x +3)-(2x3 +3x2 -7x +2)

        =2x3 + 3x2 - 2x +3 - 2x3 -3x2 + 7x -2

        =5x+1

b)h(x)=5x+1=0

=>5x=-1

    x=\(\frac{-1}{5}\)

Ko Cần Bt
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
7 tháng 12 2019 lúc 22:40

a) \(8x^3-18x^2+x+6\)

\(=8x^3-16x^2-2x^2+4x-3x+6\)

\(=8x^2\left(x-2\right)-2x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(8x^2-2x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(8x^2-6x+4x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left[2x\left(4x-3\right)+\left(4x-3\right)\right]\)

\(=\left(x-2\right)\left(2x+1\right)\left(4x-3\right)\)

=> g(x) có 3 nghiệm là

x-2=0 <=> x=2

2x+1=0 <=> x=-1/2

4x-3=0 <=> x=3/4

vậy đa thức g(x) có nghiệm là x={2;-1/2;3/4}

b) tự làm đi (mk ko bt làm)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lysr
11 tháng 4 2022 lúc 10:48

f(x) = 4x + 12 

=> 4x + 12 = 0

=> 4x = -12

=> x = -3

Vậy đa thức f(x) = 4x + 12 có nghiệm là -3

Câu b cậu viết lai đề được không ?

Lê Thu Quyên
Xem chi tiết
Arima Kousei
27 tháng 4 2018 lúc 15:48

Xét :  \(M\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow2x-6=0\)

\(\Rightarrow2x=0+6\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=6:2\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)

Xét \(N\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x+2015=0\)

\(\Rightarrow x^2+x+x+1+2014=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+2014=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)+2014=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=0-2014\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=-2014\)

Mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2\ne-2014\)

\(\Rightarrow N\left(x\right)\)vô nghiệm 

❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 4 2018 lúc 15:35

M(x)=2x-6

=>2x-6=0

=>2x=6

=>x=3

vậy...

câu sau t chịu, t lm lug tug quyên ak,sai thì sai đúng thì đúng,mai lên lp chép bọn kia nha baby

_Lương Linh_
27 tháng 4 2018 lúc 15:36

\(M\left(x\right)=2x-6\)

Ta có: \(M\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow2x-6=0\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)

Hc tốt #