Những câu hỏi liên quan
Đặng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Dũng
Xem chi tiết
Tuấn
Xem chi tiết
Mr Lazy
5 tháng 8 2016 lúc 8:50

Đây là cách làm của tôi (ko chắc chắn đúng)

Sửa màu đỏ và xanh thành trắng và đen, 90 số tự nhiên liên tiếp đổi thành 90 vị trí liên tiếp có STT 1 --> 90 cho đơn giản hơn.

Quy định: \(\hept{\begin{cases}1\text{ ô trắng }=0\\1\text{ ô đen }=1\end{cases}}\) ,

Gọi \(s\left[x\right]\)là tổng 30 giá trị gán cho số liên tiếp, bắt đầu từ x \(\left(1\le x\le71\right)\)

Ví dụ \(s\left[11\right]=10\)có nghĩa là trong 30 vị trí từ 11 --> 40, có 10 ô đen, và còn lại 20 ô trắng

Ta xét một vị trí \(s\left[x\right]\) bất kì

Các trường hợp khi thay đổi 1 vị trí: 4 trường hợp

+TH1: thay 0 --> 0 thì s[x+1] = s[x]
+TH2: thay 0 --> 1 thì s[x+1] = s[x] + 1
+TH3: thay 1 --> 1 thì s[x+1] = s[x]
+TH4: thay 1 --> 0 thì s[x+1] = s[x] - 1

Vậy s[x] chỉ tăng / giảm tối đa 1 đơn vị

Xét một vị trí \(s\left[x\right]\) bất kì

+TH1: \(s\left[x\right]\le14\)

=> đen < trắng

. Nếu \(s\left[x\pm a\right]\le14\) thì đen luôn < trắng => tổng đen < tổng trắng --> loại vị tổng đen = tổng trắng = 45.

.Do đó tồn tại \(s\left[a\right]\)sao cho \(s\left[a\right]>14\)
Vì \(s\left[x+1\right]\)chỉ tăng tối đa 1 đơn vị sao với \(s\left[x\right]\)nên để tồn tại \(s\left[a\right]>14\) thì phải tồn tại một số \(s\left[m\right]=15\)

=> thỏa đề

+TH2: \(s\left[x\right]\ge14\), tương tự trường hợp 1, ta cũng sẽ có ngay 1 số \(s\left[m\right]=15\)

+TH3: \(s\left[x\right]=15\) thì thỏa đề.

Vậy luôn tồn tại 30 vị trí liên tiếp có 15 đen và 15 trắng.

Bình luận (0)
Tuấn
5 tháng 8 2016 lúc 9:10

ý tưởng bác giống e thế @ mà e gọi là -1 vs 1 :v

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
5 tháng 8 2016 lúc 9:18

Lazy tư duy của thánh khiép vậy

Bình luận (0)
Lương Vĩnh Huy
Xem chi tiết
Cao Văn            Phong
3 tháng 4 2023 lúc 14:36

số cách tô màu là : 

4 x 3x2x1 = 24 cách

 

Bình luận (0)
Lương Vĩnh Huy
4 tháng 4 2023 lúc 11:10

đúng mình tick cho

Bình luận (0)
Lương Vĩnh Huy
5 tháng 4 2023 lúc 13:31

ừm.....bạn Cao Văn Phong ơi ! có đúng ko bạn !

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyên Phát
Xem chi tiết
Trần Thúc Minh Trí
Xem chi tiết
Vũ Thu An
Xem chi tiết
phạm văn hoàng
21 tháng 5 2018 lúc 16:20

Trên mặt phẳng đó vẽ một tam giác đều cạnh một đơn vị.Tam giác này có ba đỉnh và khoảng cách giữa hai trong ba đỉnh này luôn bằng một đơn vị

Có 3 đỉnh mà chỉ có hai màu xanh, đỏ nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại ít nhất trong 3 đỉnh đó hai đỉnh cùng màu mà khoảng cách giữa hai đỉnh đó bằng một đơn vị=>Bài toán được chứng minh

Bình luận (0)