một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước ở 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4 190J/Kg.K. Tính nhiệt dung riêng của chì.
Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Tính nhiệt dung riêng của chì.
Nhiệt lượng trên là do chì tỏa ra, do đó có thể tính được nhiệt dung riêng của chì là:
Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K
Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.
Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 100oC vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC.
a) Tính nhiệt lượng nước thu vào?
b) Tính nhiệt dung riêng của chì?
c) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong
bảng và giải thích tại sao cĩ sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K.
Đổi 300g = 0.3kg
250g = 0.25g
a, Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=0,25\times4200\times\left(60-58,5\right)\)
\(Q_{thu}=1575\left(J\right)\)
b, Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=1575\left(J\right)\)
\(=>C_{chì}=\dfrac{1575}{0.3\times40}=131,25\)(J/kg.K)
c, Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.
Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước ở 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào?
c) Tính nhiệt dung riêng của chì là?
Help me, mai là thi r
Ta nói nước nóng lên 60o tức là nhiệt độ cân bằng là 60o
Nhiệt lượng nc thu vào
\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}=1575\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_1=131,25J/Kg.K\)
Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi cân bằng nhiệt?
Nhiệt độ cuối cùng của chì bằng nhiệt độ cuối của nước:
Qtỏa = Qthu
m1.c1.(100 – tcân bằng) = m2.c2.(tcân bằng – 58,5)
⇒ tcân bằng = 60o
Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Tính nhiệt lượng nước thu vào.
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,25.4190.(60 – 58,5) = 1571,25J
Một học sinh thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở 58,5°C làm cho nước nóng tới 60°C a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt ? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. C) Tính nhiệt dung riêng của chì Mong có câu trả lời sớm nhất
refer
a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)
= 1 571,25J
c) Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:
C2=Q/m2(t2–t)=1571,25/0,3(100–60)≈130,93J/kg.K
Câu 3: (3,0 điểm)
Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên đến 600C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước c1=4 190J/kg.K
a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào.
c) Tính nhiệt dung riêng của chì. Coi như chỉ có chì và nước trao đổi nhiệt cho nhau.
Bài này chắc là \(100^OC\) với \(60^oC\)
a, \(tc=60^oC\)
b,\(Qthu\left(nuoc\right)=\dfrac{250}{1000}.4190\left(60-58,5\right)=1571,25\left(J\right)\)
c,\(Qthu\left(nuoc\right)=Qtoa\left(chi\right)=>1571,25=\dfrac{300}{1000}.Cc.\left(100-60\right)\)
\(=>Cc=131\left(J/kgK\right)\)
Một học sinh thr 200g chì ở 100oC vào 150g nước ở 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC.
a) Tính nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt.
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào.
c) Tính nhiệt dung riêng của chì.
d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K
Ta nói nước nóng lên 60o thì \(t_{cb}=60^o\)
Nhiệt lượng nước thu vào
\(Q_{thu}=0,15.4200\left(60-58,5\right)=945J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,2.c_1\left(100-60\right)=945\\ \Rightarrow c_1=118,125J/Kg.K\)
Do có sự hao phí từ môi trường ngoài