Nêu tên các thiết bị lấy điện của mạng điện
Câu 1. Ở nước ta mạng điện trong nhà có cấp điện áp là bao nhiêu? Hãy kể tên các thiết bị đóng cắt mạch điện và thiết bị lấy điện của mạng điện trong nhà.
refer
Ở nước ta , mạng điện trong nhà có điện áp bằng 220 V .
Các thiết bị bảo vệ mạch điện là cầu chì,aptomat
Tên thiết bị lấy điện của mạng điện gồm ; phích cắm điện và ổ điện
mạng điện trong nhà có bao nhiêu nhóm thiết bị điện? Nêu từng nhóm thiết bị điện và chỉ rõ tên từng thiết bị tương ứng nêu cấu tạo của chúng
Bài làm: TK
Kể tên và phân loại các thiết bị điện dùng trong mạng điện trong nhà:
Thiết bị đóng – cắt: công tắc, cầu daoThiết bị lấy điện: Ổ điện, phích cắm điệnThiết bị bảo vệ: Aptomat, cầu chì.
Kể tên và phân loại các đồ dùng điện dùng trong mạng điện gia đình em
Điện nhiệt | Điện quang | Điện từ |
Bình đun nước Nồi cơm điện Tủ lạnh Điều hòa Máy nóng lạnh Bàn là | Bóng đèn tròn Bóng đèn dài Đèn bàn Đèn tích điện | Bếp từ |
kể tên những thiết bị đóng cắt và lấy điện mạng điện trong nhà. hãy mô tả , cấu tạo các thiết bị điện đó
Kể tên các nhóm thiết bị điện của mạng điện trong nhà mỗi nhóm lấy 2 ví dụ
I. Cầu chì: 1. Công dụng: - Là loại thiết bị dùng để bảo vệ an toàn cho mạch điện, thiết bị điện. 2.Cấu tạo và phân loại. a) Cấu tạo - Cầu chì gồm 3 phần: 1 vỏ, 2 các cực giữ, 3 dây chảy. b) Phân loại. - Có nhiều loại cầu chì, người ta dựa vào hình dạng mà phân ra các loại. cầu chì hộp, ống , nút... 3. Nguyên lý làm việc. - Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ, nên khi sảy ra sự cố sẽ ngắn mạch, dây chảy cầu chì bị nóng chảy và đứt, làm mạch điện hở, bảo vệ cho mạch điện và đồ dùng bằng điện không bị hỏng.
II. Aptomat. - Aptomat là thiết bị đóng cắt tự động khi có ngắn mạch và quá tải. aptomat phối hợp cả chức năng cầu dao và cầu chì. - Khi mạch điện ngắn mạch hoặc quá tải dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá định mức, aptomat tác động, tự động ngắt điện.
Hãy nêu tên và chức năng của các thiết bị có trên bảng điện nhánh của mạng điện lớp học hoặc nhà em?
Ổ cắm, phích cắm điện, công tắc
Cấu tạo ổ cắm: gồm vỏ và cực tiếp điện
Cấu tạo phích cắm điện: vỏ và chốt cắm
Cấu tạo công tắc: vỏ, cực động và cực tĩnh
Có mấy loại sơ đồ lắp đặt mạng điện ? Kể tên ? Sơ đồ nào nêu vị trí cụ thể của các thiết bị điện?
mạng điện trong nhà có những thiết bị đóng cắt và lấy điện nào? hãy nêu công dụng và mô tả cấu tạo của các thiết bị đó?
công nghệ 8: kể tên một số dụng cụ, thiết bị tiêu thụ điện, thiết bị đóng ngắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Nêu đặc điểm và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
Câu2: Nêu đặc điểm, yêu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
Câu3: Hãy kể tên các vật liệu kĩ thuật điện.
Câu 4: Hãy kể tên các thiết bị của mạng điện trong gia đình.
II. BÀI TẬP
Bài 1: Một máy biến áp một pha có N, =1650 vòng, Ng=90 vòng. Dây cuốn sơ cấp nối với nguồn điện áp 220V.
a. Xác định điện áp đầu ra của dây cuốn thứ cấp Uz
b. Máy biến áp này là loại máy tăng áp hay giảm áp? Tại sao?
c. Muốn điện áp J_{2} = 36 V thì số vòng dây cuốn thứ cấp bằng bao nhiêu ? help me!
Câu 1:
Đèn sợi đốt: Được làm từ sợi tungsten, khi dòng điện chạy qua sợi tungsten thì sợi này sẽ nóng lên và phát ra ánh sáng.Đèn huỳnh quang: Gồm ống huỳnh quang và bóng đèn, khi dòng điện chạy qua ống huỳnh quang thì khí trong ống sẽ phát ra ánh sáng.Câu 2:
Đặc điểm: Mạng điện trong nhà gồm các dây điện, ổ cắm, công tắc, máy biến áp, bảng điện, đồng hồ đo điện năng,…Yêu cầu: Mạng điện trong nhà phải đảm bảo an toàn, độ ổn định và hiệu suất cao.Cấu tạo: Mạng điện trong nhà gồm 3 pha và 1 pha, mỗi pha có 3 dây điện, dây dẫn nguồn, máy biến áp, bảng điện, ổ cắm, công tắc, đồng hồ đo điện năng,…Câu 3: Các vật liệu kĩ thuật điện bao gồm: đồng, nhôm, thép không gỉ, sắt, silic, cao su,…
Câu 4: Các thiết bị của mạng điện trong gia đình bao gồm: ổ cắm, công tắc, máy biến áp, bảng điện, đồng hồ đo điện năng,…
II. BÀI TẬP
Bài 1:
a. Ta có công thức Uz = Ng/N * Uv
c. Ta có công thức N2/N1 = U2/U1
Với U2=36V, U1=220VThay vào công thức ta có: N2/N1 = 36/220Tìm được tỉ số N2/N1 = 0.1636Vì N2 > N1 nên ta chọn số vòng dây cuốn thứ cấp lớn hơn số vòng dây cuốn sơ cấp. Ta có thể tính được số vòng dây cuốn thứ cấp bằng cách nhân số vòng dây cuốn sơ cấp với tỉ số N2/N1:Số vòng dây cuốn thứ cấp N2 = N1 * (N2/N1) = 1650 * 0.1636 = 269.94 ≈ 270 vòng.Vậy để đạt được điện áp J2=36V thì số vòng dây cuốn thứ cấp là 270 vòng.