các bạn ơi
làm cách nào để phân biệt các dạng toán tỉ số phần trăm vậy
d1: phân biệt như thế nào
d2 phân biệt như thế nào
d3 phân biệt như thế nào
mình đang cần gấp lắm
Công thức 1: Tìm tỉ số phần trăm của hai số
Công thức tính tỉ số phần trăm của 2 số A và B bằng số A chia số B rồi nhân với 100
Công thức 2: Tìm tỉ số phần trăm của một số
Muốn tìm tỉ số phần trăm của một số ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với số phần trăm hoặc lấy số đó nhân với số phần trăm rồi chia cho 100
Công thức 3: Tìm một số khi biết phần trăm của số đó
Muốn tìm một số khi biết phần trăm của số đó ta lấy giá trị đó chia cho số phần trăm rồi nhân nó với 100 hoặc lấy giá trị đó nhân với 100 rồi chia cho số phần trăm
nếu như trong bài toán có chữ phần trăm hoặc có dấu phần trăm thì đó là bài toán tỉ số phần trăm
Bạn hãy đọc công thức trong sách giáo khoa nha
Có 2 cách sau:
+ Dùng vật cứng cọ vào hòn đá xem có vết không
+ Nhỏ giấm hoặc a-xít loãng vào hòn đá xem có thấy sủi bọt và có khí bay lên hay không
=> nếu co là đá vôi , nếu ko là đá thường
Có 2 cách sau:
+ Dùng vật cứng cọ vào hòn đá xem có vết không
+ Nhỏ giấm hoặc a-xít loãng vào hòn đá xem có thấy sủi bọt và có khí bay lên hay không
Làm thế nào để đăng hình lên online math hả các bạn ?
Nếu 1 ngày bạn tan học và có 1 người chạy đến chỗ bạn và nói rằng người thân của bạn bị tai nạn muốn bạn vào bệnh viện để kí thủ tục nhập viện cho người thân của bạn .
Làm thế nào để phân biệt người nói dối hay người không nói dối ?
........................................................................................................
Làm thế nào để tránh khỏi người đó ?
.......................................................................................................
giúp mình với để mai mình nộp cho cô kĩ năng sống
mình ko thấy kĩ năng sống nên lấy tạm tự nhiên xã hội các bạn thông cảm
(Tài khoản đã trả lời câu hỏi trên không phải là mình đâu nhé, mình chỉ có duy nhất tài khoản này)
Để phân biệt người nói dối và người không nói dối, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Bình tĩnh và tập trung: Giữ tinh thần tỉnh táo và tìm hiểu thêm chi tiết từ người đó.
Hỏi thêm thông tin: Yêu cầu thông tin cụ thể về người thân của bạn và sự việc đã xảy ra để xác nhận thông tin. Người nói dối thường sẽ có những lời lẽ mơ hồ mà không cung cấp đủ thông tin chi tiết.
Kiểm tra tính logic: Đưa ra những câu hỏi phỏng đoán hoặc so sánh để kiểm tra tính logic của câu chuyện. Nếu câu trả lời không khớp hoặc logic không thể hiện rõ, có thể đây là dấu hiệu của người nói dối.
Liên lạc với người thân: Thử liên lạc với người thân của bạn trước khi đồng ý vào bệnh viện. Nếu người thân của bạn không xác nhận sự việc, có thể người đó đang nói dối.
Để tránh khỏi người đó, bạn có thể áp dụng các biện pháp sau:
Đừng đồng ý ngay: Hãy cân nhắc kỹ trước khi đồng ý vào bệnh viện. Xác minh thông tin, xem xét tình hình và chủ động trò chuyện với người thân của bạn.
Đừng cung cấp thông tin nhạy cảm: hãy cẩn thận khi chia sẻ thông tin riêng tư hoặc giấy tờ quan trọng.
Xin ý kiến người thân hoặc người tin cậy: Hỏi ý kiến của những người mà bạn tin tưởng và có hiểu biết về tình hình, để được tư vấn và nhận sự hỗ trợ.
Báo cáo với cơ quan chức năng: Nếu bạn nghi ngờ rằng người đó đang có hành vi gian lận hoặc lừa đảo, nên thông báo cho cơ quan chức năng để đảm bảo sự an toàn và ngăn chặn hoạt động lừa đảo tiếp theo.
1. Hãy bảo người đó là gọi lại số mẹ mình. Trường hợp người đó bảo là nhìn thấy trực tiếp thì hãy bảo người đó miêu tả bố or mẹ. Và chúng ta là trẻ em ko thể có tiền làm thủ tục. Cho nên đó là người xấu
2. Để tránh người đó chúng ta nên bảo là để cháu tự đến. Hoặc chạy vào trong trường bảo quên đồ rồi báo với cô
chúc bạn học tốt!
ca này khó nhỉ để tui xem đã tầm 2p hoặc 5p tui quay lại
Nếu bạn chứng kiến cảnh bạo lực gia đình nạn nhân là bạn thân của bạn, bạn sẽ hành xử như thế nào?
làm thế nào để phân biệt người lạ tốt hay người lạ xấu
Dưới góc độ xã hội học, gia đình được coi là tế bào của xã hội. Không giống bất kỳ nhóm xã hội nào khác, gia đình có sự đan xen các yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa,…Những mối liên hệ cơ bản của gia đình bao gồm vợ, chồng, cha mẹ và con, ông bà và cháu, anh chị em với nhau, những mối liên hệ khác như: cô, dì, chú, bác với cháu, cha mẹ chồng với con dâu, cha mẹ vợ với con rể…Mối quan hệ gia đình được thể hiện ở các khía cạnh: có đời sống tình dục, sinh con và nuôi dạy con cái, lao động tạo ra của cải vật chất để duy trì đời sống gia đình và đóng góp xã hội. Mối liên hệ này có thể dựa trên những căn cứ pháp lý hoặc có thể dựa trên các căn cứ thực tế một cách tự nhiên, tự phát.
Dưới góc độ pháp lý “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật này”(Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2000). Tuy nhiên, trong thực tế đời sống cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm gia đình: gia đình là tập hợp những người có cùng tên trong sổ hộ khẩu; gia đình là tập hợp những người cùng chung sống với nhau dưới một mái nhà…
Từ những góc độ nhìn nhận khác nhau, gia đình được chia thành rất nhiều dạng thức khác nhau: gia đình hiện đại, gia đình truyền thống; gia đinh đa thế hệ…Xuất phát từ những khái niệm khác nhau về gia đình dẫn tới những quan niệm khác nhau về thành viên gia đình.
Thành viên gia đình có thể được hiểu là những người gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng; hoặc cũng có quan điểm cho rằng thành viên gia đình là những người cùng ghi tên trong một sổ hộ khẩu, hoặc là những người cùng chung sống trong một gia đình.
Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa truyền thống là tất cả những người trong cùng dòng họ, trong một đại gia đình từ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cái, cháu chắt, con dâu, con rể, cháu dâu, cháu rể…
Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa hiện đại là những người cùng chung sống trong một gia đình, có đời sống chung về mặt vật chất và tinh thần như cha mẹ và con cái, vợ và chồng, những người sống cùng khác. Những người này có một khoảng thời gian sống chung với nhau ổn định, có sự quan tâm chia sẻ với nhau những công việc gia đình và xã hội, từ đó hình thành nên mối liên hệ đặc biệt về tâm lý, tình cảm, tạo nên cách ửng xử giữa họ với nhau.
2. Bạo lực và bạo lực gia đình
Bạo lực được hiểu là “dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ”. Khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế, bạo lực được coi như một phương thức hành xử trong các quan hệ xã hội nói chung. Các mối quan hệ xã hội vốn rất đa dạng và phức tạp nên hành vi bạo lực cũng rất phong phú được chia thành nhiều dạng khác nhau tùy theo từng góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy và bạo lực không nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, trẻ em…
Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” (Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007). Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạo lực gia đình có thể coi là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác nhau. Xét về hình thức, có thể chia bạo lực gia đình thành các hình thức chủ yếu sau:
- Bạo lực về thể chất: là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng của họ.
- Bạo lực về tinh thần: là những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý của thành viên gia đình
- Bạo lực về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình (quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động…)
- Bạo lực về tình dục: là bất kỳ hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong các quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con.
Mỗi hình thức bạo lực có thể được biểu hiện dưới nhiều hành vi khác nhau. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã quy định các hành vi bạo lực bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
- Cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở
Các bạn ơi cho tớ hỏi làm thế nào để phân biệt đại từ nhỉ? Giúp mình nhé!
Đại từ nó chỉ là những tù để chỉ trỏ,..... chứ k chỉ hiện tượng, .... như dt
Sau đay là 1 số ví dụ nè, bạn tìm hiểu nhé!
* Các từ: tôi, tao, tớ, mình, mày, nó, hắn, chúng nó,…chỉ có một chức năng duy nhất là dùng để xưng hô => chúng là đại từ (đại từ bất biến).
* Các danh từ: ông, bà, chú, bác, cô, dì, cha, mẹ, anh, chị, em, cháu,…xuất hiện trong câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật với vai trò xưng hô => chúng là đại từ (đại từ do danh từ lâm thời đảm nhận).
* Cũng các từ trên (ông, bà,…) nếu xuất hiện trong câu bình thường (không phải là câu hội thoại) giữ vai trò thay thế cho danh từ đứng trước đó khỏi lặp => chúng là đại từ.
Học tốt
HAND!!
Bài làm
* Các từ: tôi, tao, tớ, mình, mày, nó, hắn, chúng nó,…chỉ có một chức năng duy nhất là dùng để xưng hô => chúng là đại từ (đại từ bất biến).
* Các danh từ: ông, bà, chú, bác, cô, dì, cha, mẹ, anh, chị, em, cháu,…xuất hiện trong câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật với vai trò xưng hô => chúng là đại từ (đại từ do danh từ lâm thời đảm nhận).
* Cũng các từ trên (ông, bà,…) nếu xuất hiện trong câu bình thường (không phải là câu hội thoại) giữ vai trò thay thế cho danh từ đứng trước đó khỏi lặp => chúng là đại từ.
Ví dụ:
Bài tập: Xác định từ loại của từ ông trong các câu sau:
a - Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
b - Ông sẽ có quà cho cháu nhưng cháu phải học giỏi đã !
Đáp án:
a - Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
DT
b - Ông sẽ có quà cho cháu nhưng cháu phải học giỏi đã !
Đại từ
(Từ ông ở câu 1 chỉ người đàn ông sinh ra bố hoặc mẹ mình, nó hoàn toàn không có hiện tượng chuyển nghĩa => ông (1) là danh từ.
Từ ông ở câu 2 là từ dùng để xưng hô (xưng mình là ông – gọi người kia là cháu) => ông (2) là đại từ.
(Lưu ý: Sự phân biệt này chỉ thực hiện trên ví dụ cụ thể).
# Học tốt #
Từ ghép chính phụ :
+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”
- Từ ghép đẳng lập :
+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .
+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)
+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau
HT và $$$.
ủa cái này lớp 6 học rồi
làm thế nào để phan biệt an a và some any
hãy đưa ra lời giải thích và 1 số bài tập
hãy trả lời để được kết bạn nhé
Any:
- Dùng trong câu phủ định và câu hỏi
- Đứng trước danh từ đếm được số nhiều và danh từ không đếm được
VD: There aren’t any books in the shelf
Some
- Dùng trong câu khẳng định
- Đứng trước danh từ đếm được số nhiều và danh từ không đếm được
- Some cũng được dùng trong câu hỏi
VD: I have some friends
A
được dùng trước danh từ, tính từ, ngoại trừ các danh từ hay tính từ bắt đầu bằng u,e,o,a,i
An
được dùng khi đứng trước các nguyên âm u,e,o,a,i
Mk sẽ chia theo từng phần nhé:
1. Phân biết a;an
- a: là một mạo từ đứng trước các từ bắt đầu là một phụ âm hoặc chữ cái đó chứa một âm phụ âm.
- an: một mạo từ đứng trước các từ bắt đầu bằng một nguyên âm hoặc âm câm
2. Phân biệt some,any ( cả hai cái này dùng cho cả DT đếm được và k đếm được nhé)
- some: dùng cho câu khẳng định ( affirmative)
- any: dúng cho câu phủ định và nghi vấn ( negative and interrogative)
3. Về phần bài tập, bạn có thể tìm trên mạng và download nhé
Ví dụ
- a: a carpet ; a uniform
- an: an umbrella ; an hour
some và any mk sẽ đặt câu nhé
- Some: There is some milk / There are some oranges in the fridge.
- Any: There aren't any bananas / There isn't any water in the fridge.
Học tốt nhé
Các bạn cho mk hỏi làm thế naò để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa???
ừ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.
Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
Đối với từ đồng âm
1, Các nghĩa hoàn toàn khác nhau.
2, Không thể thay thế được vì mỗi từ đồng âm bản thân nó luôn mang nghĩa gốc.
Đối với từ nhiều nghĩa
1, Các nghĩa khác nhau nhưng vẫn có liên quan nào đó về nghĩa
2, Có thể thay thế từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển bằng một từ khác.
Trước tiên, ta cùng đến với khái niệm về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.
Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
Ví dụ: “Cánh đồng lúa chín” và “thời cơ đã chín”
“chín” ở câu đầu tiên mang nghĩa chỉ kết quả: “cánh đồng lúa” sau một thời gian đã “chín” – báo hiệu mùa thu hoạch đến (một kết quả được mong chờ).
“chín” ở câu thứ hai mang nghĩa chỉ kết quả chờ đợi cho đến lúc phù hợp – báo hiệu tới lúc đưa ra hành động nào đó.