Những câu hỏi liên quan
Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 2 2022 lúc 21:16

Trọng lượng vật là

\(P=10m=2500.10=25000N\) 

Công nâng vật là

\(A=P.h=25000.12=300,000J\) 

Công suất cần cẩu là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{200,000}{2.60}=2500W\)

Bình luận (0)
Dark_Hole
24 tháng 2 2022 lúc 21:16

Đổi 2 phút = 120 giây ta có

A=Pxh=10xmxh=10x2500x12=300000 (J)

p=A/t=300000/12=2500 (W)

Bình luận (0)
Bảo Trâm
24 tháng 2 2022 lúc 21:21

Cho biết: F=10m= 2500.10= 25000 N

h=12m

t= 2 phút= 120s

P=? 

giải

Công nâng thùng hàng của cần cẩu là

A= F.s=P.h= 25000.12=300000 J

Công suất của cần cẩu là:

P=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{120}=2500\left(W\right)\)

Vậy công suất của cần cẩu là 2500 W

mình lưu ý xíu là công suất ký hiệu là P hoa nma mình k viết đc P hoa nên Mình viết là " P" nha

Bình luận (0)
My Thao
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
12 tháng 4 2023 lúc 20:40

C1.

Tóm tắt

P=3000N

h=2m

t=5s

__________

A=?

P(hoa)=?

Giải

Công của cần trục là:

\(A=P.h=3000.2=6000\left(J\right)\)

Công suất của cần trục là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{6000}{5}=1200\left(W\right)\)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
12 tháng 4 2023 lúc 20:41

C2.

Tóm tắt

m=50kg

h=12m

_________

A=?

Giải

Công của trọng lực là:

\(A=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.50\right).2=1000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
12 tháng 4 2023 lúc 20:44

C3.

Tóm tắt

m=4kg

t1=250C

t2=1000C

c=4200J/kg.K

___________

Q=?

Giải

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:

\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=4.4200.\left(100-25\right)=1260000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Lường Bảo Trâm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 20:20

Công cần thiết đẻ nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot2500\cdot12=300000J\)

Công suất cần cẩu:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{2\cdot60}=2500W\)

Bình luận (0)
Knight™
7 tháng 3 2022 lúc 20:21

Đổi 2 phút = 120 giây

P = 10.m = 10.2500 = 25000 N

Công nâng vật:

A = P.h = 25000.12 = 300000 (J)

Công suất của cần cẩu:

ρ = A/t = 300000/120 = 2500 (W)

Vậy : ...

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 13:59

Công thức tính thế năng của vật ở độ cao h:

Wt = P × h = 10m × h

Bình luận (0)
Hà Lê
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 3 2022 lúc 17:59

Công nâng là

\(A=P.h=10m.h=2500.10.12=300KJ\) 

2p = 120s

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300,000\left(J\right)}{120}=2500W\)

Bình luận (8)
Hoàng Giang
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 4 2022 lúc 16:03

Công suất cần cẩu

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{10m.h}{t}=\dfrac{10.800.25}{6\cdot60}\\ =555,\left(5\right)W\)

Bình luận (0)
Nguyên Hân
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
18 tháng 4 2023 lúc 22:34

Tóm tắt

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.50=50N\)

\(h=2m\)

\(H=80\%\)

_____________

a)\(A_{tp}=?\)

b)\(s=?\)

c)\(F=?\)

Giải

Công của người đó khi nâng vật lên độ coa 4m là:

\(A_{ci}=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)

Công cần thiết để đưa vật lên cao là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}.100\%}{H}=\dfrac{2000.100}{80}=2500\left(J\right)\)

b)Vì sử dụng ròng rọc động nên:

\(s=h.2=4.2=8m\)

c)Độ lớn của lực kéo là:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{2500}{8}=312,5\left(N\right)\)

Bình luận (1)
Hạnhh Hạnhh
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
9 tháng 2 2021 lúc 9:00

a. Khi kéo vật lên đều bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng phân nửa trọng lượng của vật, nghĩa là:

F = P/2 = 420/2 = 210N

Dùng ròng rọc động lợi hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng phân nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là:

h = 10 : 2= 5m

b. Công nâng vật lên là: A = P.h = 420.5 = 2100J.

Bình luận (1)
Tú Đinh
Xem chi tiết