Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Minh Lệ
17 tháng 3 2023 lúc 23:33

a/

Giá trị đầu của vòng lặp là 1, giá trị cuối là 5 => biến đếm của k lần lượt tăng thành 1 dãy số 1,2,3,4,5 

k mod 2 =0 -> nếu k là số chẵn thì biến i tăng lên 1 đơn vị. Dãy số gồm 2 số chẵn (2,4) => i tăng 2 đơn vị => i = -1 + 1 + 1 = 1

j = j + i => j = 20 + 1 = 21

Vậy i=1; j=21

b/

Lần lặp thứ nhất: m=0*10 + 7 = 7 ; n = 12

Lần lặp thứ 2: m=7*10 + 2 = 72; n= 1

Lần lặp thứ 3: m=720 + 1 = 721; n=0 (n=0 => dừng vòng lặp)

Vậy m=721

Bình luận (0)
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
11 tháng 5 2023 lúc 21:55

Chương trình thiếu cậu ơi, thêm vào ạ

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
11 tháng 5 2023 lúc 21:52

Đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình chữ 'A' năm lần.

Lý do là vì chương trình bắt đầu bằng việc gán giá trị 5 cho biến i. Sau đó, vòng lặp while được sử dụng để kiểm tra điều kiện i < 10. Vì giá trị ban đầu của i là 5 và không có lệnh nào thay đổi giá trị của i trong phạm vi vòng lặp, nên điều kiện i < 10 vẫn đúng.

Trong thân vòng lặp, câu lệnh Writeln('A') được thực thi, in ra chữ 'A' trên màn hình. Tiếp theo, biến i được tăng lên 1 (i := i + 1). Sau đó, vòng lặp tiếp tục lặp lại và kiểm tra điều kiện. Quá trình này lặp lại cho đến khi giá trị của i đạt đến 10.

Vì vậy, trong quá trình thực thi chương trình, lệnh Writeln('A') được thực hiện 5 lần, và do đó sẽ in ra màn hình 5 chữ 'A'.

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
6 tháng 7 2019 lúc 5:17

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Nhật Văn
Xem chi tiết
Minh Lệ
21 tháng 3 2023 lúc 6:13

Chọn D.

Vì không có câu lệnh để thay đổi giá trị a, mà a vẫn bằng 10 => vòng lặp vô hạn

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
21 tháng 3 2023 lúc 14:26

⇒ Đáp án:       A. Trên màn hình xuất hiện một chữ a

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
29 tháng 3 2023 lúc 16:28

Câu lệnh lặp sẽ được thực hiện khi giá trị của biến S là lớn hơn 0. Trong quá trình lặp, giá trị của biến i sẽ được tăng lên mỗi lần lặp cho đến khi i đạt đến giá trị n. Trong cùng mỗi lần lặp, giá trị của biến J sẽ được cập nhật bằng cách cộng thêm i^2, sau đó biến S sẽ giảm đi giá trị của i.

Khi vòng lặp kết thúc, chương trình sẽ in ra màn hình tổng S, tức là giá trị cuối cùng của biến J.

Với câu lệnh lặp như sau:

J:=0;
i:=0;
While S > 0 Do
    i:=i+1;
    J:=J+i^2;
    S:=S-i;
End;
Write(J);

 

Ví dụ, nếu ta gán S=5, thì chương trình sẽ tính tổng của các số bình phương từ 1^2 đến 5^2 và in ra giá trị đó, tức là 1^2 + 2^2 + 3^2 + 4^2 + 5^2 = 55.

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
27 tháng 11 2017 lúc 14:33

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
30 tháng 1 2017 lúc 18:15

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
29 tháng 8 2019 lúc 16:09

Đáp án đúng : D

Bình luận (0)