Kể tên các thành phần của văn bản
1) Kể tên các thành phần của :
- Phương thức biểu đạt
- Các biện pháp tu từ & Tu từ ngữ âm , tu từ về từ , tu từ cú pháp )
- Cách lập luận
- Các thao tác lập luân
- Các phương tiện liên kết
- Các phong cách ngôn ngữ ( Xem lại các loại Văn bản )
Câu 1: Em hãy kể tên các kiểu căn lề khi định dạng đoạn văn? Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản?
Câu 2: Nêu các bước để chọn hướng trang,lề trang,căn lề đoạn văn?
Câu 3: Tác dụng của công cụ tìm kiếm và thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản là gì?
Câu 4: Em hãy nêu các bước tìm kiếm,thay thế một từ hoặc cụm từ trong một văn bản?
Câu 5:a. Các cấu trúc điều khiển cơ bản để mô tả thuật toán là gì?
b. Trình bày câu sau đây dưới dạng sơ đồ khối của cấu trúc rẽ nhánh: "Nếu hôm nay trời không mưa thì cả nhà sẽ đi cắm trại"
TK-!1-
Căn lề: Căn thẳng lề trái: Nhấn nút Align Left hoặc tổ hợp phím CTRL + L. Căn thẳng lề phải: Nhấn nút Align Right hoặc tổ hợp phím CTRL + R. Căn giữa: Nhấn nút Center hoặc tổ hợp phím CTRL + E.----------------------các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản là: - chọn hướng trang: trang đứng hay trang nằm ngang-đặt lề trang: lề trái, lề phải, lề trên,lề dưới
3-tác dụng của công cụ tìm kiếm giúp nhanh chóng định vị được cụm từ cho cho.... ở những vị trí trong văn bản.................TK-- Công cụ Thay thế giúp nhanh chóng tìm và chỉnh sửa một cụm từ bất kì trong văn bản, đặc biệt là khi cụm từ đó xuất hiện nhiều lần trong văn bản dài.
4TK-Bước 1: Chọn Home rồi chọn Replace hoặc nhấn Ctrl + H để mở bảng thay thế. Bước 2: Nhập từ, cụm từ muốn tìm kiếm để thay thế vào ô Find what. Bước 3: Nhập từ, cụm từ bạn muốn thay thế vào ô Replace with. Bước 4: Khi click chuột vào Find Next, màn hình sẽ bôi đen lần lượt cụm từ mà mình đang tìm kiếm.
Kể tên các thành phần cơ bản có trong mạch điện đơn giản ở Hình 14.1. Khi nào đèn Đ1, Đ2 cùng sáng?
Tham khảo
*Các thành phần cơ bản có trong mạch điện đơn giản:
- Công tắc hai cực K, K1, K2
- Đèn sợi đốt Đ1, Đ2
- Cực âm cực dương
* Khi tất cả công tắc hai cực mở, hai đèn sẽ cùng sáng
Phân tích để khẳng định tác dụng liên kết ý trong văn bản của các thành phần kể trên và các kiểu câu chứa chúng.
Việc sử dụng kiểu câu trên giúp thống nhất, liên kết mạch ý, mạch lạc trong văn bản.
Kể tên một văn bản em đã học trong chương trình Ngữ văn 8 nói về số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 8 ; cho biết tên tác giả, năm sáng tác và thể loại của văn bản em vừa kể tên?
Các bạn giúp mik nhanh vs ạ
kể tên các văn bản truyện đã học trong trương trình ngữ văn 6, xác định đề tài,nhân vật chính trong các văn bản đã kể
Hãy kể tên các thành phần của mạng máy tính và cho ví dụ của từng thành phần?
Tham khảo!
Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,… kết nối với nhau tạo thành mạng; Môi trường truyền dẫn (các loại dây dẫn,dây cáp mạng, sóng điện từ, sóng wifi, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh,…) cho phép các tín hiệu truyền qua đó; Các thiết bị kết nối mạng (hay gọi là thiết bị mạng: router, hub, switch,…) cùng môi trường truyền dẫn có nhiệm vụ kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng. Giao thức truyền thông (protocol) là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng