Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ :
Những người thợ điện, thợ cơ khí, thợ sàng rửa vội vã tới xưởng thay ca.
câu : Những người thợ điện, thợ cơ khí, thợ sàng rửa vội vã tới xưởng thay ca. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ. Giúp mình với !
chủ ngữ :Những người thợ điện, thợ cơ khí, thợ sàng.
Vị ngữ :rửa vội vã tới xưởng thay ca.
Hình như ko có trạng ngữ
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
trạng ngữ là : cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay
chủ ngữ là : người thợ xây
vị ngữ là : không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông
trạng ngữ là : cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay
chủ ngữ là : người thợ xây
vị ngữ là : không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông
Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp rồi ghi vào chỗ trống:
(giáo viên, đại úy, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cày, họ sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm)
a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b) Nông dân : thợ cấy, thợ cày
c) Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm
d) Quân nhân : đại úy, trung sĩ
e) Tri thức : giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
g) Học sinh : học sinh tiểu học, học sinh trung học
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ :
Em đến trường cùng bạn Lan.Bố em là thợ mỏ.Ngày ngày, cô tấm làm việc vất vả.Hôm qua, em được dii sở thú.Em bé chạy rất nhanh.
LƯU Ý : VN À VỊ NGỮ, CN LÀ CHỦ NGỮ
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ :
Em // đến trường cùng bạn Lan. -> Em là CN, đến trường cùng bạn Lan là VN Bố em // là thợ mỏ. -> Bố mẹ là CN, là thợ mỏ là VN Ngày ngày, // cô tấm // làm việc vất vả. -> Ngày ngày là trạng ngữ , cô tấm là CN, làm việc vất vả là VN Hôm qua, // em // được dii sở thú. -> Hôm qua là Trạng ngữ , em là CN ( viết tắt của chủ ngữ ) , được đi sợ thú là VN ( viết tắt của vị ngữ ) Em bé // chạy rất nhanh. -> Em bé là CN , chạy rất nhanh là VN.Xác định chủ ngữ vị ngữ 1/ một hôm , lợn bố và lợn mẹ có việc phải đi ra ngoài 2/tôi là thợ sữa đồng hồ nước 3/bố mẹ cháu đi vắng hết rồi
Xác định chủ ngữ vị ngữ
1/ một hôm , lợn bố và lợn mẹ/ có việc phải đi ra ngoài
CN VN
2/tôi/ là thợ sữa đồng hồ nước
CN VN
3/bố mẹ cháu/ đi vắng hết rồi
CN VN
Xác định chủ ngữ vị ngữ
1/ một hôm , lợn bố và lợn mẹ // có việc phải đi ra ngoài.
TN CN VN
2/tôi // là thợ sữa đồng hồ nước.
CN VN
3/bố mẹ cháu // đi vắng hết rồi.
CN VN
1/ CN: lợn bố và lợn mẹ
VN: có việc phải đi ra ngoài
2/ CN: tôi
VN: là thợ sữa đồng hồ nước
3/ CN: bố mẹ cháu
VN: đi vắng hết rồi
Tìm trong câu:Một ngọn lửa đổ rói làm rõ những xương lồi của hai người thợ trong khi bóng cao lớn của họ in dài trong những góc tối lờ mờ.
Chủ ngữ:
Vị ngữ
a ) Xác định trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ trong câu sau :
Hôm ấy , Niu- tơn bị một học sinh giỏi nhất lớp nhưng kiêu ca , ngỗ nghịch chế nhạo .
Trạng ngữ :
Chủ ngữ :
Vị ngữ :
Trạng ngữ: Hôm ấy
Chủ ngữ : Niu- tơn
Vị ngữ: bị một học sinh giỏi nhất lớp nhưng kiêu ca , ngỗ nghịch chế nhạo .
TRả lời thêm
b , TRạng ngữ bổ sung ý chỉ cho câu ?
Bài tập xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau
1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói
2. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.
5. Đảo xa tím pha hồng.
6. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
7. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
8. Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.
9. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
10. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống.
11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.
12. Tiếng cười nói ồn ã.
13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.
14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
15. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
16. Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
17. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
18. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
19. Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.
20. Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau
1. Qua khe dậu,/ ló ra mấy quả đỏ chói
2. Những tàu lá chuối/ vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
3. Ngày qua, trong sương thu/ ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
4. Sự sống/ cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả /nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.
5. Đảo/ xa tím pha hồng.
6. Rồi thì cả một bãi vông/ lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
7. Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
8. Hoa móng rồng/ bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.
9. Sông/ có thể cạn, núi/ có thể mòn, song chân lí đó /không bao giờ thay đổi.
10. Tôi/ rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống.
11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi /thả diều.
12. Tiếng cười nói /ồn ã.
13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm/ ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.
14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng/ đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
15. Dưới ánh trăng, dòng sông/ sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
16. Ánh trăng/ trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
17. Cái hình ảnh trong tôi/ về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
18. Ngày tháng / đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
19. Đứng bên đó, Bé / trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.
20. Một bác giun / bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.
dấu phẩy trong câu
khi người thợ mộc già kết thúc công việc , ông chủ của ông đến kiểm tra căn nhà có tác dụng
a ngăn các các vế câu trong câu ghép
b ngăn cách trạng ngữ cà chủ ngữ và vị ngữ trông câu
c ngăn cahs các bộ phận có chức vụ teong câu