Những việc làm về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở?
Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân?
A. Tự ý đuổi người khác khỏi chỗ ở của họ.
B. Chủ nhà trọ phá khóa vào phòng trọ chữa cháy.
C. Mọi người dân sang chữa cháy khi chủ nhân không có nhà.
D. Công an vào khám nhà khi có lệnh của tòa án.
Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân?
A. Tự ý đuổi người khác khỏi chỗ ở của họ.
B. Chủ nhà trọ phá khóa vào phòng chữa cháy khi người thuê không có mặt.
C. Hàng xóm sang chữa cháy khi chủ nhân không có nhà.
D. Công an vào khám nhà khi có lệnh của tòa án.
Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với quyền bất khả xâm phạm về chổ ở?
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:
+ Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
chúc bạn học tốt nhé !
Nêu quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
nêu trách nhiệm của công dân ?
Câu 6: Em hãy nêu ví dụ về việc xâm phạm quyền Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở trong HS? Gặp những trường hợp đó em sẽ làm gì?
Câu 7: Nội dung cơ bản Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
Câu 6
+Tự tiện vào nhà người khác mà không được sự đồng ý của chủ nhà
+ Tự tiện đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ
Câu 7 :
Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. thư tín, điện thoại, điện tín, của công dân.
Việc xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được thể hiện qua việc làm nào sau đây?
A. Đánh người gây thương tích
B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật
C. Khám xét nhà khi không có lệnh
D. Đọc trộm tin nhắn
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là gì ? vì sao chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác và tự bảo vệ chỗ ở của mình? em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một quyền Hiến định, được quy định tại Điều 22 Hiến pháp năm 2013. Theo đó: ... Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
công dân có trách nhiêm gì trong việc thự hiện quyền bất khả sâm phạm về chổ ở
Điều 22 Luật Hiến pháp năm 2013 quy định
1. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
Điều 46 bộ luật dân sự năm 2005 cũng có quy định cụ thể về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân như sau
Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý.
Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Trong trường hợp chủ thể có hành vi xâm phạm chỗ ở hợp pháp của người khác thì sẽ chịu gánh chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
A. Tự ý bắt người và giam giữ người vì lí do không chính đáng
B. Tự ý bắt người và giam giữ người trái pháp luật
C. Bắt giữ người đang phạm tội quả tang
D. Bắt giữ người do nghi ngờ