Những câu hỏi liên quan
Def Abc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
19 tháng 8 2021 lúc 21:21

3^0 có tận cùng là 1.

3^1 có tận cùng là 3.

3^2 có tận cùng là 9.

3^3 có tận cùng là 7.

3^4 có tận cùng là 1.

................................

3S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 )

3S-S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 ) - ( 3^0+3^1+3^2+......+3^30 )

2S = 2^31-1

2^31 có tận cùng là 1. ( theo như công thức đã nêu trên )

=> 2S có tận cùng là 0.

2S-S = 2S : 2

=> S có tận cùng là 5 vì ....0 : 2 bằng 5.

 

Bình luận (1)
Huyền Tăng Thanh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
27 tháng 2 2023 lúc 21:04

25%

Bình luận (0)
_Thỏ Kunny_
Xem chi tiết
nguyentaitue
28 tháng 3 2021 lúc 20:09

bằng 83/90

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Đức Việt
28 tháng 3 2021 lúc 20:10

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{2}{9}\)

=\(\frac{45}{90}+\frac{18}{90}+\frac{20}{90}\)

=\(\frac{83}{90}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
28 tháng 3 2021 lúc 20:12

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{2}{9}=\frac{1}{2}_{\left(45\right)}+\frac{1}{5}_{\left(18\right)}+\frac{2}{9}_{10}\)

\(=\frac{45}{90}+\frac{18}{90}+\frac{20}{90}=\frac{45+18+20}{90}\)

\(=\frac{83}{90}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:10

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Bình luận (0)
Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:11

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Bình luận (0)
Mai Bảo Ân
18 tháng 12 2016 lúc 16:14

3n+10 chia hết cho n-1
3n-1*3+14
3(n-1)+14
vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 14 chia hết cho n-1
Ư(14) = (1;2;7;14)
n thuộc (2;3;8;15)
(nhưng nếu đi xa hơn thì n có thể bằng 0)

Bình luận (0)
Phùng Ngân Thương
Xem chi tiết
Trần Yến Trâm
18 tháng 4 2023 lúc 23:36

bạn cho mk xin tên câu chuyen ạ:))

 

Bình luận (0)
Phùng Ngân Thương
19 tháng 4 2023 lúc 6:59

Hòn đá và chim ưng Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu. Trò chuyện với chim ưng chỉ có tiếng gió hú qua các khe đá và sóng biển trầm trầm vọng đến. Bỗng một hôm, hòn đá cất tiếng: - Hỡi chim ưng, ta cao không kém gì ngươi, nhưng ta đứng trên cao mãi cũng chán. Ta muốn cùng ngươi thi bay xuống dưới sâu kia, xem ai tới trước. Chim ưng kinh ngạc hỏi: - Đá không có cánh, làm sao bay được? - Được chứ! Ta chỉ nhờ ngươi đẩy mạnh cho ta lao xuống rồi tự ta biết cách bay tiếp để thi tài với ngươi. Chim ưng lưỡng lự. Hòn đá khích: - Chẳng lẽ dòng giống ngươi thượng võ là thế mà lại từ chối giúp người khác sao? Sau một lúc phân vân, chim ưng áp sát thân mình rắn chắc vào hòn đá, ra sức đẩy về phía trước. Hòn đá từ từ chuyển động lăn cộc cộc vài bước khô khốc, nó reo lên: - A, ta sắp bay rồi! Nào chim ưng, ngươi hãy cất cánh cùng ta! Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh. Chim ưng bay vút lên cao, nhưng không sao theo kịp hòn đá. Bị lóa mắt vì biển phản chiếu ánh mặt trời, chim ưng dang cánh vọt ngang, vừa bay vừa la lớn: - Cất cánh bay lên! Cất cánh bay lên! Biển! Biển! Hòn đá như không nghe thấy, không nhìn thấy, cứ vun vút nhào tới. Một tiếng “ùm” dữ dội, nước biển tóe lên. Thế là hết! Chiều hôm ấy, bay về tổ trên núi cao, thấy vắng bóng hòn đá bạn bè, chim ưng ân hận mãi. Còn hòn đá, nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, thoạt đầu nó rất tự đắc là đã thắng chim ưng, nhưng sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được.  

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Phương Vy
15 tháng 11 2017 lúc 17:55

Nối A vs C, Bvs C

Xét \(\Delta OBC\) và \(\Delta OAC\)có:

OA=OB(cùng là bán kính của cung tròn O)

BC=AC(là bán kính của  cung tròn tâm B và A)

OC là cạnh chung

=> \(\Delta OBC=\Delta OAC\)(c.c.c)

=> góc O1=O2(2 góc tương ứng)

Mà OC nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=> OC là phân giác của góc xOy

Bình luận (0)
Phương Vy
15 tháng 11 2017 lúc 19:22

mk lm đúng mà

Bình luận (0)
Hàn Đào Tuyết
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Angle Hồ
Xem chi tiết
ST
14 tháng 9 2017 lúc 19:18

3S=1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+...+99.100(101-98)

3S=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+...+99.100.101-98.99.100

3S=(1.2.3+2.3.4+...+99.100.101)-(0.1.2+1.2.3+...+98.99.100)

3S=99.100.101-0.1.2

3S=99.100.101

S=\(\frac{99.100.101}{3}=333300\)

Bình luận (0)
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
14 tháng 9 2017 lúc 19:18

S = 1 . 2 + 2 . 3 + 3 . 4 + ...... + 99 . 100 

Gấp S lên 3 lần ,ta có: 

S . 3 = 1 . 2 . 3 + 2 . 3 . 3 + 3 . 4 . 3 + … + 99 . 100 . 3 

S . 3 = 1 . 2 . 3 + 2 . 3 . ( 4 - 1 ) + 3 . 4 . ( 5 - 2 ) + … + 99 . 100 . ( 101 - 98 ) 

S . 3 = 1 . 2 . 3 + 2 . 3 . 4 - 1 . 2 . 3 + 3 . 4 . 5 - 2 . 3 . 4 + … + 99 . 100 . 101 - 98 . 99 . 100 

S . 3 = 99 . 100 . 101 

S = 99 . 100 .101 : 3 

S = 33 . 100 . 101 

S = 333300

Bình luận (0)
Le Nhat Phuong
14 tháng 9 2017 lúc 19:21

Gọi A là biểu thức ta có: 
S = 1.2+2.3+3.4+......+98.99+99.100 
Gấp S lên 3 lần ta có: 
S . 3 = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + … + 99.100.3 
S . 3 = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.( 5 - 2) + … + 99.100. (101 - 98) 
S . 3 = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + … + 99.100.101 - 98.99.100 
S . 3 = 99.100.101 
S = 99.100.101 : 3 
S = 33.100.101 
S = 333 300

Bình luận (0)