Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc An Pham
Xem chi tiết
Trần Anh
23 tháng 7 2017 lúc 9:17

TA có :

\(H=x^2+2xy+y^2-2x-2y=\left(x^2+y^2+1+2xy-2x-2y\right)-1=\left(x+y-1\right)^2-1\)

Vì  \(\left(x+y-1\right)^2\ge0\) nên \(\left(x+y-1\right)^2-1\ge-1\)

Vậy GTNN của H là -1 khi x+y-1=0 => x+y = 1

dinhkhachoang
23 tháng 7 2017 lúc 9:18

BẢO HÙNG HÓM HỈNH LỚP TAO LÀM CHO CÒN TAO CHO Ý H

H=\(X^2+2XY+Y^2-2X-2Y\)

H=\(\left(X+Y\right)^2-2\left(X+Y\right)\)

H=\(\left(X+Y\right)^2\)\(-2.\left(X+Y\right).1+1\))-1

H=\(\left(X+Y-1\right)^2-1\)

VẬY GTNN LÀ -1

Tiểu Thư Siêu Quậy
Xem chi tiết
Huỳnh Hoàng Ân
9 tháng 8 2016 lúc 9:13

a, GTNN của a là 2,5                                                                                                                                                                          b, GTNN của B là 2

Yêu em
26 tháng 9 2019 lúc 10:39

T chịu

Phạm Trần Thu Hà
9 tháng 1 2022 lúc 17:44
A.2,5 B. 2 nhé nhớ tích cho mình nhé
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Lâm Tấn Hưng
1 tháng 4 2017 lúc 13:37

Ta thấy 36 là BCNN( 18, 12, 9, 4) nên ta có:

\(\frac{1}{18}=\frac{1\times2}{18\times2}=\frac{2}{36};\frac{x}{12}=\frac{x\times3}{12\times3}=\frac{x\times3}{36};\frac{y}{9}=\frac{y\times4}{9\times4}=\frac{y\times4}{36};\frac{1}{4}=\frac{1\times9}{4\times9}=\frac{9}{36}\)\(=\frac{9}{36}\)

quy đồng xong ta có

\(\frac{2}{36}< \frac{x\times3}{36}< \frac{y\times4}{36}< \frac{9}{36}\)

để thoã mãn điều kiện trên vậy x=1;y=2

Nguyễn Thị Kim Oanh
1 tháng 4 2017 lúc 12:41

có cả lời giải nhé các bạn

truong giangnguyen
1 tháng 4 2017 lúc 12:53

X và Y bằng 1 nha bạn

Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
thanh loan
22 tháng 4 2017 lúc 12:21

ts mk mk ts lại

Nguyễn Tiến Dũng
22 tháng 4 2017 lúc 12:22

để n là p/số thì n-2\(\ne\)

Nếu n-2=0 thì n=2 => n \(\ne\)2

Nguyễn Thị Kim Oanh
22 tháng 4 2017 lúc 12:27

bạn nguyễn tiến dũng nếu bảo là n khác 2 thì  nếu n=3 thì B là số nguyên rồi

Chu Hoàng Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Bangtan Sonyeondan
2 tháng 1 2020 lúc 18:52

a) 7 - ( 18 + x ) = - 15

18 + x = 7+ 15

18 + x = 22

x = 22 - 18

x = 4

vậy x= 4

Khách vãng lai đã xóa
•Mυη•
2 tháng 1 2020 lúc 18:56

Trl:

a) \(7-\left(18+x\right)=-15\)

\(\Rightarrow\left(18+x\right)=7-\left(-15\right)\)

\(\Rightarrow\left(18+x\right)=7+15\)

\(\Rightarrow\left(18+x\right)=22\)

\(\Rightarrow x=22-18\)

\(\Rightarrow x=4\)

b) \(\left(x-17\right)-\left(-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-17\right)+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x-17\right)=0-3\)

\(\Rightarrow\left(x-17\right)=-3\)

\(\Rightarrow x=-3+17\)

\(\Rightarrow x=14\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Chánh Thuận
2 tháng 1 2020 lúc 19:01

a)7-(18+x)=-15

18+x=7-(-15)=7+15=22

x=22-18=4

Khách vãng lai đã xóa
Vu Dang Toan
Xem chi tiết
võ thị kim cúc
17 tháng 3 2017 lúc 21:18

\(x_1+x_2=2\\x_1.x_2=2m-1 \)

\(\frac{1}{\sqrt{x_1}}+\frac{1}{\sqrt{x_2}}=2\infty\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{2}{\sqrt{x_1.x_2}}=4\)

\(\approx\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\frac{2}{\sqrt{2m-1}}=4\)

\(\approx\frac{2}{2m-1}+\frac{2}{\sqrt{2m-1}}=4\)

\(\approx\frac{1}{2m-1}+\frac{1}{\sqrt{2m-1}}=2\)

\(\Rightarrow m=1\)

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
4 tháng 3 2020 lúc 16:31

a) 2(x-3)-3(x-5)=4(3-x)-18

       2x-6-3x-15=12-4x-18

          2x-3x+4x=12-18+6+15

                     3x=15

                       x=15:3

                       x=5

Vậy x=5

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thảo Nguyên
4 tháng 3 2020 lúc 16:40

Còn phần b đâu bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
4 tháng 3 2020 lúc 22:17

a,\(2.\left(x-3\right)-3.\left(x-5\right)=4.\left(3-x\right)-18\)

\(=>2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(=>-x+9=-6-4x\)

\(=>-x+4x=-6-9=-15\)

\(=>3x=-15\)

\(=>x=\frac{-15}{3}=-5\)

Khách vãng lai đã xóa
#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
23 tháng 2 2020 lúc 15:27

Ta thấy : \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100},\frac{1}{12}>\frac{1}{100},...,\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{9}{10}+\frac{1}{10}=1\)

Do đó : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
tên mình Khánh Ly yêu dấ...
23 tháng 7 2017 lúc 10:41

\(x:\frac{1}{3}=\frac{12}{99}:\frac{15}{90}\)

\(x:\frac{1}{3}=\frac{12}{99}:\frac{1}{6}\)

\(x:\frac{1}{3}=\frac{8}{11}\)

\(x=\frac{8}{11}X\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{8}{33}\)

tk mk nhe

Bùi Hoàng Linh Chi
23 tháng 7 2017 lúc 10:40

Ta có: x:1/3=12/99:15/90

x:1/3=8/11

x=8/33

Vậy x=8/33

o0oNguyễno0o
23 tháng 7 2017 lúc 10:43

 \(x:\frac{1}{3}=\frac{8}{11}\)

\(x=\frac{8}{11}\times\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{8}{33}\)