Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TeaMiePham
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 22:29

Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)

Công toàn phần:

\(A=F\cdot s=100\cdot8=800J\)

Hiệu suất động cơ:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{600}{800}\cdot100\%=75\%\)

Công để thắng lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=800-600=200J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{200}{8}=25N\)

Đào Tùng Dương
11 tháng 3 2022 lúc 22:31

a) Công thực hiện khi nâng vật lên cao :

\(A=F.s=30.10.2=600\left(J\right)\)

b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng :

\(H=\dfrac{A_1}{A}.100\%=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%=\dfrac{300.2}{100.8}.100\%=75\%\)

♥ Pé Su ♥
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
1 tháng 3 2021 lúc 17:26

\(l=4m\\ m=100kg\\ h=1m\\ A_{tp}=1250J\)

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)

Công có ích khi kéo vật lên là:

\(A_i=P.h=1000.1=1000\left(J\right)\)

b) Lực kéo vật lên mặt phẳng ngiêng là:

\(F=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{1250}{4}=312,5\left(N\right)\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1250}.100\%=80\%\)

Shiba Inu
1 tháng 3 2021 lúc 17:23

a) P=m.10 =10.100=1000 (N)

công có ích khi kéo vật lên là :

A = F.s = 1000.1 = 1000 (J)

b) lực kéo của vật lên mặt phẳng nghiêng là :

A=F.s

<=> F = As = \(\dfrac{1250}{4}\) = 312,5(N) 

c) HIệu suất mặt phẳng nghiêng là :

\(\dfrac{Aic}{Aip}\).100% = \(\dfrac{1000}{1250}\).100% = 80%

Thanh Nhã
Xem chi tiết
Khanh Linh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 4 2022 lúc 20:30

2 tạ = 200kg

Công đưa lên cao

\(A=P.h=10m.h=200.10.2=4000J\)

Công đưa = mpn

\(A'=F.s=625.8=5000J\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{5000-4000}{8}=125N\)

 

kim ngân lê thị
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
23 tháng 3 2021 lúc 10:38

a. Công thực hiện để đưa vật lên là:

\(A=P.h=500.1,5=750\) (J)

b. Lực kéo vật lên là:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{750}{5}=150\) (N)

dương ngọc thùy trâm
Xem chi tiết
trương khoa
10 tháng 9 2021 lúc 13:40

< Bạn tự tóm tắt thông qua bài làm mình nha>

Công dùng để kéo vật lên đỉnh mặt phẳng nghiêng

\(A_{ci}=\dfrac{A_{tp}\cdot H}{100}=\dfrac{3000\cdot80}{100}=2400\left(j\right)\)

a,Trọng lượng của vật là:

\(P=\dfrac{A_{ci}}{h}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(N\right)\)

b, Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng :

\(F_{ms}=\dfrac{A_{kci}}{s}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{3000-2400}{10}=60\left(N\right)\)

huynh mai khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 2 2021 lúc 14:44

\(3kJ=3000J\)

a) Công có ích để đưa vật lên cao là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\rightarrow A_i=\dfrac{H.A_{tp}}{100\%}=\dfrac{80\%.3000}{100\%}=2400\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là:

\(A_i=P.h\rightarrow P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(N\right)\)

b) Công để thắng ma sát khi kéo vật lên là:

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}\rightarrow A_{hp}=A_{tp}-A_i=3000-2400=600\left(N\right)\)

c) Độ lớn lực ma sát là:

\(A_{hp}=F_{ms}.l\rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{600}{20}=30\left(N\right)\)

huy nhat
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 2 2022 lúc 16:14

a) Công cần để nâng vật :

\(A=P.h=240.2=480\left(J\right)\)

b) Lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng :

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{F.l}{F'.l}.100\%=\dfrac{F}{F'}.100\%=\dfrac{P.hs}{F'}.100\%=\dfrac{240.2.15}{F'}.100\%=\dfrac{7200}{F'}.100\%\Leftrightarrow F'=7200:\left(80\%:100\%\right)=9000\left(N\right)\)

Kudo Shinichi
8 tháng 2 2022 lúc 16:31

\(A_1=F_1.s_1=240.2=480\left(J\right)\\ A_2=A_1.H\%=480.80\%=384\left(J\right)\\ F_2=\dfrac{A_2}{s_2}=\dfrac{384}{15}=25,6\left(N\right)\)

Thu bống
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 1 2023 lúc 22:24

Tóm tắt:

\(m=50kg\)

\(h=1m\)

\(l=4m\)

\(A_{tp}=625J\)

______________

a) \(A_i=?J\)

b) \(H=?\%\)

c) \(A_{ms}=?J;F_{ms}=?J\)

Giải

a) Trọng lượng của vật là: \(P=10.m=10.50=500N\)

Công có ích để đưa vật lên cao là:

\(A_i=P.h=500.1=500J\)

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500}{625}.100\%=80\%\)

c) Công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=625-500=125J\)

Độ lớn của lực ma sát đó:

\(A_{ms}=F_{ms}.l\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{125}{4}=31,25N\)